Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Hiện tượng chóng mặt.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vanhieu1995" data-source="post: 85628" data-attributes="member: 109931"><p>Em giúp chị dream nè</p><p> <strong> Trả lời: </strong> </p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chóng mặt. Việc xác định được nguyên nhân không phải là dễ. Hiện tượng chóng mặt có thể do có sự rối loạn ở tai trong, nhưng có khi lại có nguyên nhân hoàn toàn tâm lý như trường hợp có nhiều người cứ đứng ở trên cao là thấy chóng mặt, dù chỗ đứng đảm bảo không bị ngã. </p><p> </p><p> Đối với người cao tuổi, cần phải đề phòng hiện tượng chóng mặt vì thường dẫn tới tai nạn té ngã có thể gây ra hậu quả trầm trọng. </p><p> </p><p> <strong>Triệu chứng </strong></p><p> </p><p> Người bị chóng mặt thấy choáng váng, cảnh vật xung quanh nhảy múa, đảo lộn hoặc quay cuồng, đồng thời có cảm giác sợ bị ngã. </p><p> </p><p> Đôi khi, cảm giác chóng mặt nhẹ chỉ làm cho người ta cảm thấy mình đi, đứng không vững. Cảm giác này thường xuất hiện khi chúng ta đang ngồi mà vội đứng lên hoặc nằm nhanh xuống. </p><p> </p><p> <strong>Cần phải làm gì? </strong></p><p> </p><p> Khi bị chóng mặt nhiều, nên ngồi xuống hoặc nằm xuống, nhắm mắt lại, bình tĩnh thở thật sâu. Nên nằm ở nơi có bóng mát, không bị ánh sáng làm chói mắt và tránh cử động đầu mạnh. </p><p> </p><p> Lần đầu bị một cơn chóng mặt, nên tới bác sĩ để được hướng dẫn việc chữa trị. Nếu là cơn chóng mặt tái phát, cần uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ đã điều trị cho mình. </p><p> </p><p> <strong>Chẩn đoán và điều trị </strong></p><p> </p><p> Bác sĩ sẽ tìm hiểu xem bệnh nhân bị chóng mặt lúc nào và như thế nào, kiểm tra huyết áp, nghe nhịp tim, thử phản ứng <u>thần kinh</u> trước khi cho thuốc chống chóng mặt. Nếu chóng mặt nhiều, cần dùng loại thuốc tiêm (chích). </p><p> </p><p> Yêu cầu bệnh nhân kiểm tra về tai-mũi-họng, về tim, về não và có thể làm cả xét nghiệm máu nữa. </p><p> </p><p> Hiện tượng chóng mặt nhiều gây choáng váng, ù tai, nôn ói có thể do một nguyên nhân nào đó ở tai. Nếu một bên tai bị điếc, cần phải tới bệnh viện để chữa trị ngay. Nguyên nhân có thể do có mạch máu bị co cứng, do chất dịch trong hệ thống ống bán khuyên ở tai bị tắc (gọi là chứng rối loạn tiền đình), do viêm tai, do chấn thương hoặc có khối u ở não. Chứng viêm dây thần kinh thính giác có thể phát hiện được bằng phương pháp chụp scanner và cần phải mổ. </p><p> </p><p> Có thể bị chấn thương sọ não ở vùng tai. Hiện tượng chóng mặt kèm theo sốt có thể là triệu chứng của bệnh đau màng óc, viêm tiền đình tai trong, chứng phù não hoặc viêm cột sống. </p><p> </p><p> Hiện tượng bị chóng mặt mỗi khi cử động đầu do chất dịch ở các ống bán khuyên tai trong có các hạt sạn nhỏ. Người ta có thể làm cho các hạt sạn này dính vào thành ống bằng các bài tập về cử động liệu pháp. </p><p> </p><p> Người già khi đứng lên thấy chóng mặt là do huyết áp hạ, có thể điều trị bằng thuốc tăng huyết áp. Khi đang nằm muốn đứng dậy nên thực hiện qua 2 giai đoạn: ngồi dậy từ từ và giữ tư thế ngồi một vài giây trước khi đứng lên. Đôi khi, nguyên nhân còn có thể do hẹp động mạch ở cổ, di chứng vết thương ở cột sống, chứng loạn nhịp tim, hoặc hiện tượng hẹp động mạch chủ. </p><p> </p><p> Người trẻ bị chóng mặt có thể do bị tổn thương ở tai, do ảnh hưởng của một cuộc lặn sâu, bị rối loạn thần kinh, bị xơ cứng mạch máu, v.v… </p><p> </p><p> Chứng chóng mặt do ảnh hưởng từ bên ngoài có thể xảy ra với mọi lứa tuổi trong các trường hợp như: không quen nhìn thấy máu, bị xúc động mạnh, sau khi tiêm chích thuốc, sau một bữa rượu, v.v… </p><p> </p><p> Ngoài ra, hiện tượng chóng mặt còn có thể do thiếu đường trong máu, bị nhiễm độc bởi thuốc sốt rét quinine hoặc một số thuốc kháng sinh khác.</p><p> </p><p> Chúc bạn sức khỏe!</p><p> Bs.Thuocbietduoc</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #995599">(Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ)</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vanhieu1995, post: 85628, member: 109931"] Em giúp chị dream nè [B] Trả lời: [/B] Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chóng mặt. Việc xác định được nguyên nhân không phải là dễ. Hiện tượng chóng mặt có thể do có sự rối loạn ở tai trong, nhưng có khi lại có nguyên nhân hoàn toàn tâm lý như trường hợp có nhiều người cứ đứng ở trên cao là thấy chóng mặt, dù chỗ đứng đảm bảo không bị ngã. Đối với người cao tuổi, cần phải đề phòng hiện tượng chóng mặt vì thường dẫn tới tai nạn té ngã có thể gây ra hậu quả trầm trọng. [B]Triệu chứng [/B] Người bị chóng mặt thấy choáng váng, cảnh vật xung quanh nhảy múa, đảo lộn hoặc quay cuồng, đồng thời có cảm giác sợ bị ngã. Đôi khi, cảm giác chóng mặt nhẹ chỉ làm cho người ta cảm thấy mình đi, đứng không vững. Cảm giác này thường xuất hiện khi chúng ta đang ngồi mà vội đứng lên hoặc nằm nhanh xuống. [B]Cần phải làm gì? [/B] Khi bị chóng mặt nhiều, nên ngồi xuống hoặc nằm xuống, nhắm mắt lại, bình tĩnh thở thật sâu. Nên nằm ở nơi có bóng mát, không bị ánh sáng làm chói mắt và tránh cử động đầu mạnh. Lần đầu bị một cơn chóng mặt, nên tới bác sĩ để được hướng dẫn việc chữa trị. Nếu là cơn chóng mặt tái phát, cần uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ đã điều trị cho mình. [B]Chẩn đoán và điều trị [/B] Bác sĩ sẽ tìm hiểu xem bệnh nhân bị chóng mặt lúc nào và như thế nào, kiểm tra huyết áp, nghe nhịp tim, thử phản ứng [U]thần kinh[/U] trước khi cho thuốc chống chóng mặt. Nếu chóng mặt nhiều, cần dùng loại thuốc tiêm (chích). Yêu cầu bệnh nhân kiểm tra về tai-mũi-họng, về tim, về não và có thể làm cả xét nghiệm máu nữa. Hiện tượng chóng mặt nhiều gây choáng váng, ù tai, nôn ói có thể do một nguyên nhân nào đó ở tai. Nếu một bên tai bị điếc, cần phải tới bệnh viện để chữa trị ngay. Nguyên nhân có thể do có mạch máu bị co cứng, do chất dịch trong hệ thống ống bán khuyên ở tai bị tắc (gọi là chứng rối loạn tiền đình), do viêm tai, do chấn thương hoặc có khối u ở não. Chứng viêm dây thần kinh thính giác có thể phát hiện được bằng phương pháp chụp scanner và cần phải mổ. Có thể bị chấn thương sọ não ở vùng tai. Hiện tượng chóng mặt kèm theo sốt có thể là triệu chứng của bệnh đau màng óc, viêm tiền đình tai trong, chứng phù não hoặc viêm cột sống. Hiện tượng bị chóng mặt mỗi khi cử động đầu do chất dịch ở các ống bán khuyên tai trong có các hạt sạn nhỏ. Người ta có thể làm cho các hạt sạn này dính vào thành ống bằng các bài tập về cử động liệu pháp. Người già khi đứng lên thấy chóng mặt là do huyết áp hạ, có thể điều trị bằng thuốc tăng huyết áp. Khi đang nằm muốn đứng dậy nên thực hiện qua 2 giai đoạn: ngồi dậy từ từ và giữ tư thế ngồi một vài giây trước khi đứng lên. Đôi khi, nguyên nhân còn có thể do hẹp động mạch ở cổ, di chứng vết thương ở cột sống, chứng loạn nhịp tim, hoặc hiện tượng hẹp động mạch chủ. Người trẻ bị chóng mặt có thể do bị tổn thương ở tai, do ảnh hưởng của một cuộc lặn sâu, bị rối loạn thần kinh, bị xơ cứng mạch máu, v.v… Chứng chóng mặt do ảnh hưởng từ bên ngoài có thể xảy ra với mọi lứa tuổi trong các trường hợp như: không quen nhìn thấy máu, bị xúc động mạnh, sau khi tiêm chích thuốc, sau một bữa rượu, v.v… Ngoài ra, hiện tượng chóng mặt còn có thể do thiếu đường trong máu, bị nhiễm độc bởi thuốc sốt rét quinine hoặc một số thuốc kháng sinh khác. Chúc bạn sức khỏe! Bs.Thuocbietduoc [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#995599](Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ)[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Hiện tượng chóng mặt.
Top