1. Một quả cầu có bán kính 5mm không bị nước dính ướt. Người ta đặt quả cầu lên mặt nước và nhận thấy gần nửa quả cầu chìm trong nước. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m.
2. Một bình nhỏ có đáy là tấm lưới phẳng có những lỗ nhỏ hình vuông cạnh 0,1mm. Người ta đổ Hg vào bình đến độ cao bao nhiêu để Hg không chảy ra khỏi lỗ nhỏ? Cho hệ số căng bề mặt của Hg là 0,465 N/m, khối lượng riêng của Hg là 13,6.10^3 kg/m^3, g = 9,8 m/s^2.
1. Một vòng kim loại mỏng đường kính 10cm, khối lượng 10g được treo vào 1 lực kế lò xo sao cho đáy vòng kim loại tiếp xúc nằm ngang với mặt nước. Tính lực kéo để bứt vòng kim loại ra khỏi mặt nước. Cho hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m. g=10m/s^2.
(Bài này mình chưa xác định được đường giới hạn l).
2. Nước nhỏ thành từng giọt từ ống nhỏ giọt. Lúc đầu nước ở nhiệt độ 8C, sau đó nước ở nhiệt độ 80C. Lượng nước nhỏ giọt trong 2 lần bằng nhau nhưng lần 1 có 40 giọt, lần sau có 48 giọt. Giả sử khối lượng riêng của nước trong 2 trường hợp bằng nhau. So sánh hệ số căng bề mặt của nước ở 2 nhiệt độ trên.
1. Một vành khuyên bằng nhôm có chiều cao 10mm, đường kính trong 50mm, đường kính ngoài 52mm được đặt thẳng đứng trong nước. Tìm lực cần để nâng vành nhôm ra khỏi mặt nước. Cho khối lượng riêng của nhôm là 2,6.10^3 kg/m^3. Hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m.g=10m/s^2.:hell_boy:
2. Một bình nhỏ có đáy là tấm lưới phẳng có những lỗ nhỏ hình vuông cạnh 0,1mm. Người ta đổ Hg vào bình đến độ cao bao nhiêu để Hg không chảy ra khỏi lỗ nhỏ? Cho hệ số căng bề mặt của Hg là 0,465 N/m, khối lượng riêng của Hg là 13,6.10^3 kg/m^3, g = 9,8 m/s^2.
1. Một vòng kim loại mỏng đường kính 10cm, khối lượng 10g được treo vào 1 lực kế lò xo sao cho đáy vòng kim loại tiếp xúc nằm ngang với mặt nước. Tính lực kéo để bứt vòng kim loại ra khỏi mặt nước. Cho hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m. g=10m/s^2.
(Bài này mình chưa xác định được đường giới hạn l).
2. Nước nhỏ thành từng giọt từ ống nhỏ giọt. Lúc đầu nước ở nhiệt độ 8C, sau đó nước ở nhiệt độ 80C. Lượng nước nhỏ giọt trong 2 lần bằng nhau nhưng lần 1 có 40 giọt, lần sau có 48 giọt. Giả sử khối lượng riêng của nước trong 2 trường hợp bằng nhau. So sánh hệ số căng bề mặt của nước ở 2 nhiệt độ trên.
1. Một vành khuyên bằng nhôm có chiều cao 10mm, đường kính trong 50mm, đường kính ngoài 52mm được đặt thẳng đứng trong nước. Tìm lực cần để nâng vành nhôm ra khỏi mặt nước. Cho khối lượng riêng của nhôm là 2,6.10^3 kg/m^3. Hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N/m.g=10m/s^2.:hell_boy: