Bài 1: Một vật có kl 200(g) treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm. Trong quá trình vật d đ thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35cm. Láy g = 10 \[m/s^2 \\]. Cơ năng của vật là
ĐA: 0,125 J
( giải đc òy )
Bài 2: Một con lắc lò xo có m = 200 g d đ đ h theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
\[l_0 \\]= 30 cm. Lấy g=10 .Khi lò xo có hiều dài 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi bằng 2N. Năng lượng d đ của vật:
Đ.a: 0,08J
Bài 3: Một vật có kl m= 100g d đ đ h trên trục ox với f = 2(Hz), lấy tại thời điểm x1 = -5cm, sau đó 1,25s thì vật có thế năng
đ.a: 20mJ
Bài 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xothif sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó cách VTCB
đ.a: 2,5cm
Bài 5: Con lắc LX d đ đ h theo pt thẳng đứng có năng lượng d đ E = \[2.10^{ - 2} \\](J). lực đàn hồi cực đại của LX F(max) = 4(N). Lực đàn hồi cực tiểu của LX khi vật ở VTCB F=2(N). Biên độ d đ sẽ là
ĐA: 0,125 J
( giải đc òy )
Bài 2: Một con lắc lò xo có m = 200 g d đ đ h theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
\[l_0 \\]= 30 cm. Lấy g=10 .Khi lò xo có hiều dài 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi bằng 2N. Năng lượng d đ của vật:
Đ.a: 0,08J
Bài 3: Một vật có kl m= 100g d đ đ h trên trục ox với f = 2(Hz), lấy tại thời điểm x1 = -5cm, sau đó 1,25s thì vật có thế năng
đ.a: 20mJ
Bài 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xothif sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó cách VTCB
đ.a: 2,5cm
Bài 5: Con lắc LX d đ đ h theo pt thẳng đứng có năng lượng d đ E = \[2.10^{ - 2} \\](J). lực đàn hồi cực đại của LX F(max) = 4(N). Lực đàn hồi cực tiểu của LX khi vật ở VTCB F=2(N). Biên độ d đ sẽ là