Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ về tiểu đội xe không k
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 126672" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Hãy tưởng tượng mình gặp </em></strong><strong><em>g</em></strong><strong><em>ỡ và trò chuyện với người lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Yêu cầu</em></strong></p><p></p><p>- Kể chuyện tưởng tượng sáng tạo dựa trên một bài thơ có yếu tố tự sự.</p><p></p><p>- Cần bám sát nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để xây dựng một câu chuyện thích hợp.</p><p></p><p>- Bài viết cần vận dụng được các thao tác làm bài văn tự sự, kể chuyện linh hoạt, bố cục hợp lý. Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bổ trợ: biểu cảm, nghị luận, các yếu tố miêu tả nói chung, miêu tả nội tâm…</p><p></p><p>- Câu chuyện phải làm rõ chủ đề của bài thơ: ca ngợi những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trẻ trung, dung cảm, lạc quan đã vượt qua gian khổ, khó khăn để thực hiện nguyện vọng của dân tộc – thống nhất đất nước.</p><p></p><p>- Trước khi làm bài học sinh cần đọc kĩ, hiểu bài thơ về những chi tiết cũng như chủ đề.</p><p></p><p>- Để “nhân vật kể chuyên” gặp được nhân vật người lính lái xe cách đây đã hơn ba mươi năm cần tạo được tình huống truyện hợp lý.</p><p></p><p>- Có thể dựa theo bài thơ mà tách thành nhiều cảnh nhỏ để cho dễ kể và dễ thể hiện nhân vật. Ví dụ: cảnh xe trên đường ra trận với gian khổ, hiểm nguy; cảnh những người lính lái xe gặp nhau, thành đoàn xe không kính; cảnh lái xe quay quần nơi bãi nghỉ…</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Dàn ý tham khảo</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>a. </em></strong><strong><em>Mở bài</em></strong></p><p></p><p>Tình huống để các nhân vật gặp gỡ:</p><p></p><p>- Đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ… gặp được người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa.</p><p></p><p>- Hoặc có thể tưởng tượng đến Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ và gặp các chiến sĩ lái xe.</p><p></p><p>(Lưu ý: tình huống cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật người lái xe).</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>b. </em></strong><strong><em>Thân bài</em></strong></p><p></p><p>- Người lính lái xe Trường Sơn kể chuyện.</p><p></p><p>- Nhân vật “tôi” giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện.</p><p></p><p>Cần làm rõ những ý sau:</p><p></p><p>+ Những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị hư hỏng nặng nề, bị méo mó, bị biến dạng hoàn toàn… (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả).</p><p></p><p>+ Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàn của nghề nghiệp, trẻ trung nhưng sống có lí tưởng, có trách nhiệm với Tổ Quốc. (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm, nghị luận)</p><p></p><p>+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của nhân vật “tôi”. (Sử dụng kết hợp yếu tố độc thoại nội tâm, biểu cảm, nghị luận).</p><p></p><p>c. <strong><em>Kết bài:</em></strong> (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận).</p><p></p><p>Kết thúc cuộc nói chuyện:</p><p></p><p>- Chia tay người lính lái xe.</p><p></p><p>- ấn tượng của nhân vật “tôi”.</p><p></p><p>- Suy nghĩ về người lính lái xe, về thế hệ cha anh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 126672, member: 7"] [B][I]Hãy tưởng tượng mình gặp [/I][/B][B][I]g[/I][/B][B][I]ỡ và trò chuyện với người lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.[/I][/B] [B][I] Yêu cầu[/I][/B] - Kể chuyện tưởng tượng sáng tạo dựa trên một bài thơ có yếu tố tự sự. - Cần bám sát nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để xây dựng một câu chuyện thích hợp. - Bài viết cần vận dụng được các thao tác làm bài văn tự sự, kể chuyện linh hoạt, bố cục hợp lý. Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bổ trợ: biểu cảm, nghị luận, các yếu tố miêu tả nói chung, miêu tả nội tâm… - Câu chuyện phải làm rõ chủ đề của bài thơ: ca ngợi những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trẻ trung, dung cảm, lạc quan đã vượt qua gian khổ, khó khăn để thực hiện nguyện vọng của dân tộc – thống nhất đất nước. - Trước khi làm bài học sinh cần đọc kĩ, hiểu bài thơ về những chi tiết cũng như chủ đề. - Để “nhân vật kể chuyên” gặp được nhân vật người lính lái xe cách đây đã hơn ba mươi năm cần tạo được tình huống truyện hợp lý. - Có thể dựa theo bài thơ mà tách thành nhiều cảnh nhỏ để cho dễ kể và dễ thể hiện nhân vật. Ví dụ: cảnh xe trên đường ra trận với gian khổ, hiểm nguy; cảnh những người lính lái xe gặp nhau, thành đoàn xe không kính; cảnh lái xe quay quần nơi bãi nghỉ… [B][I] Dàn ý tham khảo[/I][/B] [B][I] a. [/I][/B][B][I]Mở bài[/I][/B] Tình huống để các nhân vật gặp gỡ: - Đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ… gặp được người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa. - Hoặc có thể tưởng tượng đến Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ và gặp các chiến sĩ lái xe. (Lưu ý: tình huống cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật người lái xe). [B][I] b. [/I][/B][B][I]Thân bài[/I][/B] - Người lính lái xe Trường Sơn kể chuyện. - Nhân vật “tôi” giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện. Cần làm rõ những ý sau: + Những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị hư hỏng nặng nề, bị méo mó, bị biến dạng hoàn toàn… (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả). + Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàn của nghề nghiệp, trẻ trung nhưng sống có lí tưởng, có trách nhiệm với Tổ Quốc. (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm, nghị luận) + Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của nhân vật “tôi”. (Sử dụng kết hợp yếu tố độc thoại nội tâm, biểu cảm, nghị luận). c. [B][I]Kết bài:[/I][/B] (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận). Kết thúc cuộc nói chuyện: - Chia tay người lính lái xe. - ấn tượng của nhân vật “tôi”. - Suy nghĩ về người lính lái xe, về thế hệ cha anh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ về tiểu đội xe không k
Top