- Xu
- 458
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/vo-chong-a-phu-3.pdf[/f]
1. Kể:
Ai ở xa về, có việc qua nhà Thống lý Pá Tra, thường thấy có một cô gái lúc nào cũng cúi xuống, gương mặt
buồn rười rượi ngồi quay sợi gai bên tảng đá cạnh tàu ngựa trước cửa. Người ta bảo Pá Tra làm thống lí ăn của
dân nhiều, lại nhận muối đồn Tây về bán, nhà giàu nhất trong làng, vậy thì con gái nó có bao giờ biết cái khổ,
cái buồn.,,,Hỏi ra mới rõ: cô gái ấy không phải là con thống lí. Cô ấy là Mỵ, vợ A Sử con trai thống lý.
Mỵ về làm dâu nhà Pá Tra bao giờ, cô không nhớ, và cũng chẳng ai nhớ cả. Nhưng chi tiết rằng ngày xưa bố
mẹ Mỵ cưới nhau phải đến vay tiền nhà thống lí. Mỗi năm phải trả cho chủ nợ một nương ngô tiền lãi. Cứ như
thế, khi bố mẹ Mỵ đã già, và đến lúc mẹ Mỵ chết đi, nợ vẫn chưa trả được.
Mỵ lớn lên như bông hoa dại nở giữa rừng. Thống lí đến nhà Mỵ, bảo bố Mỵ cho Mỵ về nhà thống lí làm dâu
thì trừ được nợ. Giữa lúc bố Mỵ, nữa thương tiếc nương ngô mỗi năm phải trả, nửa thương con gái hầu hà nhà
giàu, chưa biết tính sao, Mỵ đã ngỏ ý xin bố cho mình được ở nhà để làm ngô trả nợ. Tết năm ấy, trai gái đi
chơi, thổi sáo gọi người yêu khắp núi này núi nọ. Thừa dịp đó, người nhà thống lí Pá Tra giả làm người yêu đến
gọi Mỵ, bắt cóc Mỵ về trình ma nàh thống lí. Trở thanh con dâu gạt nợ khổ nhục mọi bề, Mỵ trốn về lạy cha
định ăn lá ngón tự tự, nhưng rồi nghĩ mình chết đi không ai trả nợ thì cha mình lại càng khổ sở, Mỵ cắn răng
quay trở lại nhà thống lí. Những năm sao đó Mỵ sống lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, lúc nào cũng chỉ
nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau. Bây giờ Mỵ tưởng như mình là con trâu, con ngựa, chỉ biết ăn cỏ đi làm
mà thôi. Mỵ không còn nghĩ đến tự tử nữa, bởi đã quá khổ rồi, chẳng còn biết thế nào là khổ nữa. Đời Mỵ cứ
như thế trôi đi trong cái buồn có một lỗ cửa bằng bàn tay, ngày nào cũng như ngày nào…
Cho đến cái tết năm ấy…Thấy người ta uống rượu, thổi sáo, đi chơi, Mỵ cũng muốn đi chơi, uống rượu. A Sử
đi suốt đêm. Về nhà thấy Mỵ định đi chơi bèn trói vợ vào cột nhà, rồi lại đi chơi suốt đêm.
Trong bóng tối Mỵ nữa tỉnh nữa mê, chỉ biết mình bị trói khi thấy dây thít lại đau buốt khắp người. Cũng trong
đêm ấy, A Sử bị A Phủ, một chàng trai làng khác, đánh cho tơi tả. A Phủ bị phạt vạ, phải đi ở trừ nợ cho nhà
quan thống lý. Vốn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cần cù, nên được mọi người yêu
thương, A Phủ về nhà Pá Tra gánh hết mọi việc nặng nhọc, làm gì cũng phăng phăng. Lần ấy, vì để hổ ăn mất
bò, A Phủ cũng lại bị trói đứng bên cột nhà như Mỵ. Ngày ngày, những người đàn bà đi ngang qua điều cuối
mặt, không ai dám hỏi dám nhìn, mỵ cũng vậy, thản nhiên, vì thấy người bị trói như thế nhiều quá rồi. Đêm
nay, Mỵ ra sưởi lửa, hơ tay, thấy mắt A Phủ trừng trừng mới biết người còn sống. Nhưng giá có là cái xác đứng
đấy thì cũng thế thôi…Một đêm, trở dậy thổi lửa, nhìn sang thấy A Phủ cũng vừa mở mắt, một dòng nước mắt
chảy đôi hõm má đã đen xạm lại, Mỵ chợt nghĩ đến những lần mình cũng bị trói như thế. Bị trói đến chết cũng
không ai biết cả…Nghĩ miên man, tuy sợ hãi, nhưng bỗng dưng Mỵ cởi trói cho A Phủ chạy thoát. Rồi Mỵ cũng
vụt chạy theo sau. Hai người đỡ nhau vượt núi, băng song, hơn một tháng sau đến được Phiềng Sa. Mỵ và A
Phủ trở thành vợ chồng từ đấy, bắt đầu bước vào một cuộc sống mới.
Đó là phần đầu câu chuyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
1. Kể:
Ai ở xa về, có việc qua nhà Thống lý Pá Tra, thường thấy có một cô gái lúc nào cũng cúi xuống, gương mặt
buồn rười rượi ngồi quay sợi gai bên tảng đá cạnh tàu ngựa trước cửa. Người ta bảo Pá Tra làm thống lí ăn của
dân nhiều, lại nhận muối đồn Tây về bán, nhà giàu nhất trong làng, vậy thì con gái nó có bao giờ biết cái khổ,
cái buồn.,,,Hỏi ra mới rõ: cô gái ấy không phải là con thống lí. Cô ấy là Mỵ, vợ A Sử con trai thống lý.
Mỵ về làm dâu nhà Pá Tra bao giờ, cô không nhớ, và cũng chẳng ai nhớ cả. Nhưng chi tiết rằng ngày xưa bố
mẹ Mỵ cưới nhau phải đến vay tiền nhà thống lí. Mỗi năm phải trả cho chủ nợ một nương ngô tiền lãi. Cứ như
thế, khi bố mẹ Mỵ đã già, và đến lúc mẹ Mỵ chết đi, nợ vẫn chưa trả được.
Mỵ lớn lên như bông hoa dại nở giữa rừng. Thống lí đến nhà Mỵ, bảo bố Mỵ cho Mỵ về nhà thống lí làm dâu
thì trừ được nợ. Giữa lúc bố Mỵ, nữa thương tiếc nương ngô mỗi năm phải trả, nửa thương con gái hầu hà nhà
giàu, chưa biết tính sao, Mỵ đã ngỏ ý xin bố cho mình được ở nhà để làm ngô trả nợ. Tết năm ấy, trai gái đi
chơi, thổi sáo gọi người yêu khắp núi này núi nọ. Thừa dịp đó, người nhà thống lí Pá Tra giả làm người yêu đến
gọi Mỵ, bắt cóc Mỵ về trình ma nàh thống lí. Trở thanh con dâu gạt nợ khổ nhục mọi bề, Mỵ trốn về lạy cha
định ăn lá ngón tự tự, nhưng rồi nghĩ mình chết đi không ai trả nợ thì cha mình lại càng khổ sở, Mỵ cắn răng
quay trở lại nhà thống lí. Những năm sao đó Mỵ sống lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, lúc nào cũng chỉ
nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau. Bây giờ Mỵ tưởng như mình là con trâu, con ngựa, chỉ biết ăn cỏ đi làm
mà thôi. Mỵ không còn nghĩ đến tự tử nữa, bởi đã quá khổ rồi, chẳng còn biết thế nào là khổ nữa. Đời Mỵ cứ
như thế trôi đi trong cái buồn có một lỗ cửa bằng bàn tay, ngày nào cũng như ngày nào…
Cho đến cái tết năm ấy…Thấy người ta uống rượu, thổi sáo, đi chơi, Mỵ cũng muốn đi chơi, uống rượu. A Sử
đi suốt đêm. Về nhà thấy Mỵ định đi chơi bèn trói vợ vào cột nhà, rồi lại đi chơi suốt đêm.
Trong bóng tối Mỵ nữa tỉnh nữa mê, chỉ biết mình bị trói khi thấy dây thít lại đau buốt khắp người. Cũng trong
đêm ấy, A Sử bị A Phủ, một chàng trai làng khác, đánh cho tơi tả. A Phủ bị phạt vạ, phải đi ở trừ nợ cho nhà
quan thống lý. Vốn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cần cù, nên được mọi người yêu
thương, A Phủ về nhà Pá Tra gánh hết mọi việc nặng nhọc, làm gì cũng phăng phăng. Lần ấy, vì để hổ ăn mất
bò, A Phủ cũng lại bị trói đứng bên cột nhà như Mỵ. Ngày ngày, những người đàn bà đi ngang qua điều cuối
mặt, không ai dám hỏi dám nhìn, mỵ cũng vậy, thản nhiên, vì thấy người bị trói như thế nhiều quá rồi. Đêm
nay, Mỵ ra sưởi lửa, hơ tay, thấy mắt A Phủ trừng trừng mới biết người còn sống. Nhưng giá có là cái xác đứng
đấy thì cũng thế thôi…Một đêm, trở dậy thổi lửa, nhìn sang thấy A Phủ cũng vừa mở mắt, một dòng nước mắt
chảy đôi hõm má đã đen xạm lại, Mỵ chợt nghĩ đến những lần mình cũng bị trói như thế. Bị trói đến chết cũng
không ai biết cả…Nghĩ miên man, tuy sợ hãi, nhưng bỗng dưng Mỵ cởi trói cho A Phủ chạy thoát. Rồi Mỵ cũng
vụt chạy theo sau. Hai người đỡ nhau vượt núi, băng song, hơn một tháng sau đến được Phiềng Sa. Mỵ và A
Phủ trở thành vợ chồng từ đấy, bắt đầu bước vào một cuộc sống mới.
Đó là phần đầu câu chuyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.