1) A là oxit của kim loại M (với hóa trị n không đổi) có chứa 30% oxy theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của A.
2) Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m g oxit A (ở ý trên) ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 5,72g một hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau.
Đem hòa tan hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Tìm m...
3) Cho bình kín dung tích không đổi là 3 lít chứa 498,92 ml H2O (d=1g/ml), phần khí trong bình chứa 20% oxi và 80% N2. Bơm hết B vào bình, lắc kỹ đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch C. Tính nồng độ % của dung dịch C (giả sử nước bay hơi không đáng kể)..
Gọi oxit kim loại MxOy.theo bài ra:
(y*16)
M*x + y*16) = 0.3 hay (M*x):y = 112:3 (1)
Do x, y đều nguyên nên từ (1) suy ra y =3 vậy M*x =112
Thử với x=1 và x=2 nhận thấy x=2 thoả mãn.
KL: Fe2O3
b)
Khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 15 nên là NO
n NO =0.02 mol
nên n e nhận = 0.06 mol
THeo định luật bảo toàn e dễ nhận ra số mol e mà CO nhường cho Fe +3 = số mol e mà HNO3 lấy đi và = 0.06 mol
C+2 ---> C+4 + 2e
O ---> O 2- + 2e
Vậy n |O| mà CO khử của F2O3 = 0.03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng suy ra m cần tính = 0.03*16 + 5.72 = 6.2 gam
c)
thể tích H2O = 0.49892 lit
Vậy thể tích của hỗn hợp N2 và O2 là 2.50108 lít ~~ 2.5 lít
n N2 = 2 lít n NO = 0.5 lít
Có 2 NO + O2 ---> 2 NO2
0.02 mol 0.01 mol
ngay sau khi xảy ra pu này, n NO2 = 0.01 mol n O2 dư = 0.052:22.4 mol
có
4 NO2 + 2 H2O + O2 ---> 4 HNO3 (2)
0.052:5.6 <---> 0.052:22.4
3 NO2 + H2O ---> 2 HNO3 + NO (3)
n NO2 tham gia pu 3 = 0.01 - ( 0.052 : 5.6) mol
Vậy n HNO3 tạo thành từ pu 3 = 2 n NO2 =0.02 -(0.052:2.8) mol
n HNO3 tạo thành từ pu 2 = 4 n O2 = 0.052: 5.6
Vậy tổng n HNO3 tạo thành = 3: 280 mol
m HNO3 = 0.675 gam
C% = 0.675 :.... = ...