Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Hát giáo duyên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 10017" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">HÁT GIAO DUYÊN </span></p><p></strong></p><p>Ở nước ta, mỗi độ xuân về hoặc xuân thu nhị kỳ. Mọi nơi thường tổ chức lễ Tết, ăn mừng, vui chơi, chào đón ngày mùa bội thu, lễ rước Thành Hoàng v.v... </p><p></p><p>Trong những cuộc vui như vậy luôn có mặt những buổi giao duyên, đua đò, trống quân, hát xoan, hát ghẹo, sli hò, quan họ, hát đúm v.v...Đề tài của những cuộc hát rất rộng rãi và ngẫu hứng như: ca ngợi quê hương, xóm làng, những cảnh đẹp thiên nhiên, tình yêu trai gái v.v... </p><p></p><p>Chất trữ tình, tự sự, huê tình luôn luôn được nhấn mạnh. Đông đảo dân làng và các nơi lân cận kéo đến dự rất nhiệt tình. Những người tham gia hoạt động văn hoá này thường chia ra một bên nam, một bên nữ. Đầu tiên, họ hát chào nhau, chào tất cả mọi người đến thưởng thức với những lời ca hay, tươi đẹp. Họ đoái với nhau, thi giọng hát và sự đối đáp thông minh. Nhưng càng về sau càng “găng” và nặng về chất phong tình trai gái. Bên nữ có thể mạnh dạn hơn nhiều, chanh chua ngoa ngoắt và bên nam thì lộ ra cái chất tán tỉnh và thèm thuồng, đùa giỡn với bên nữ. Đối phương cũng chẳng chịu kém, cũng ỡm ờ, bờm xờm, chòng ghẹo. Riêng kiểu hát đúm là dữ dội hơn cả. Họ nói lúc tan là lúc đôi nào vào đôi ấy, dắt nhau vào một chỗ kín nào đó. </p><p></p><p>Hát đúm có những đoạn đối đáp như sau:</p><p></p><p> Đôi ta gặp gỡ nhau đây</p><p> Như đôi bò gầy gặp bãi cỏ non</p><p></p><p>- Anh còn son, em cũng còn son </p><p> Ước gì ta được làm con một nhà </p><p> Ra vào đụng chạm để mà nhớ thương</p><p></p><p> Ở đây, sự đụng chạm là sự nhớ thương tích cực, thể hiện mãnh liệt qua hành động.</p><p></p><p>Hoặc như: </p><p></p><p>- Công em vén váy phất cờ </p><p>Đẻ ra một lũ lờ đờ ngáo ngơ </p><p></p><p>- Có cây rối mới có hoa </p><p>Có công anh đi lại mới tòi ra cô nàng </p><p></p><p>- Làm hoa cho người ta hái </p><p>Làm gái cho người ta trêu </p><p></p><p>- Đôi ta như đá lưới dao </p><p>Năng liếc thì sắc, năng ra vào thì có tí nhau </p><p></p><p>- Cô kia tươi tốt rươm rà </p><p>Tuy rằng tốt đẹp nhưng mà cong chân.</p><p></p><p> Cô gái liền đáp lại: </p><p></p><p>- Em từ trong đó em ra </p><p>Cớ sao em biết rằng hoa chị tàn </p><p>Hoa tàn nhưng nhụy chửa tàn </p><p>Muốn xem, chị gỡ tấm màn cho xem </p><p></p><p>Hoặc như:</p><p> - Thân em ví xẻ làm đôi được </p><p>Thì mỗi anh hùng một miếng ngon </p><p></p><p>Thư hương gia giáo nếp nhà </p><p>Sao anh sàm sỡ ra tuồng tà ma </p><p></p><p>- Không bằng đôi má em hồng </p><p>Em trơn lông đỏ da quá mức </p><p>Anh là ma, anh bắt em má hồng. </p><p></p><p>Anh con trai cố tìm những phép màu để bắt cô gái. Mà do sự cần thiết, đã đẻ ra phép màu thật vì anh thấy cô gái sạch bong, tươi mát, đầy nhục cảm.</p><p></p><p> - Ba bốn nơi tới hỏi, em chẳng màng </p><p>Chờ anh chết vợ, em sẵn sàng nhảy sang.</p><p></p><p>Và... cứ như thế, hai bên nam thanh nữ tú... họ hát với nhau đến thâu đêm, suốt sáng. Hát từ đời này sang đời nọ, không dứt. Loại hát giao duyên này có nhiều câu hát thuộc ca dao, tục ngữ mà đậm đà nét phong tình.</p><p></p><p> Nữ : </p><p> Trầu ấy em tôi vôi tàu </p><p>Dù mặn, dù nhạt, dù cay, dù nồng </p><p>Dẫu chẳng lên vợ nên chồng </p><p>Xơi dăm ba miếng vợi lòng nhớ thương </p><p></p><p>Nam: </p><p>Cầm lược thì nhớ đến gừng</p><p> Cầm khăn nhớ túi, đi đường nhớ nhau </p><p>Cầm trầu lại nhớ đến cau </p><p>Cầm bấc nhớ đèn, cầm chỉ nhớ kim.</p><p></p><p> Nữ: </p><p>Cợt vậy mà thôi </p><p>Giỡn vậy mà thôi </p><p>Chồng em như nén vàng đôi... đợi em ở nhà... </p><p></p><p>Nam: </p><p></p><p>Ta về ta bẻ cành lá cắm đây</p><p> Đến mai ta cứ chốn này ta chơi</p><p> Bên kia gò, bên này cũng gò </p><p>Có phải nhân ngãi thì dò sang đây</p><p> Bên kia nương, bên này nương </p><p>Có phải nhân ngãi thì thương nhau cùng... </p><p></p><p>Hát giao duyên hãy còn sống mãi trong cuộc sống của chúng ta, trong ca dao, trong các câu chuyện kể tâm tình của dân gian, trong những cuộc hội hè đình đám, nó góp âm thanh và hình ảnh, làm duyên cho những sự gặp gở. Nó truyền từ đời nọ đến đời kia để những câu hát được mỗi ngày một mới mẻ. Quả thực, nhiều những câu hát mới ngày nay là một phần nào hoá thân của những câu hát mà những thế hệ trước chúng ta đã hát. Hình thức và thanh âm của chúng đã khác đi, nhưng tinh thần, hồn phách của nó chỉ là một. Nó ca ngợi cuộc sống, ca ngợi xóm làng, ca ngợi tình yêu trai gái mặn nồng khôn nguôi của những người con trai con gái sắp sửa và đang bước vào tình trường. Hát giao duyên sẽ còn mãi...</p><p></p><p><em><p style="text-align: right">( Theo Ly Khắc Cung - Hà Nội văn hóa và phong tục ) </p><p></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 10017, member: 699"] [B][CENTER][COLOR="Blue"]HÁT GIAO DUYÊN [/COLOR][/CENTER][/B] Ở nước ta, mỗi độ xuân về hoặc xuân thu nhị kỳ. Mọi nơi thường tổ chức lễ Tết, ăn mừng, vui chơi, chào đón ngày mùa bội thu, lễ rước Thành Hoàng v.v... Trong những cuộc vui như vậy luôn có mặt những buổi giao duyên, đua đò, trống quân, hát xoan, hát ghẹo, sli hò, quan họ, hát đúm v.v...Đề tài của những cuộc hát rất rộng rãi và ngẫu hứng như: ca ngợi quê hương, xóm làng, những cảnh đẹp thiên nhiên, tình yêu trai gái v.v... Chất trữ tình, tự sự, huê tình luôn luôn được nhấn mạnh. Đông đảo dân làng và các nơi lân cận kéo đến dự rất nhiệt tình. Những người tham gia hoạt động văn hoá này thường chia ra một bên nam, một bên nữ. Đầu tiên, họ hát chào nhau, chào tất cả mọi người đến thưởng thức với những lời ca hay, tươi đẹp. Họ đoái với nhau, thi giọng hát và sự đối đáp thông minh. Nhưng càng về sau càng “găng” và nặng về chất phong tình trai gái. Bên nữ có thể mạnh dạn hơn nhiều, chanh chua ngoa ngoắt và bên nam thì lộ ra cái chất tán tỉnh và thèm thuồng, đùa giỡn với bên nữ. Đối phương cũng chẳng chịu kém, cũng ỡm ờ, bờm xờm, chòng ghẹo. Riêng kiểu hát đúm là dữ dội hơn cả. Họ nói lúc tan là lúc đôi nào vào đôi ấy, dắt nhau vào một chỗ kín nào đó. Hát đúm có những đoạn đối đáp như sau: Đôi ta gặp gỡ nhau đây Như đôi bò gầy gặp bãi cỏ non - Anh còn son, em cũng còn son Ước gì ta được làm con một nhà Ra vào đụng chạm để mà nhớ thương Ở đây, sự đụng chạm là sự nhớ thương tích cực, thể hiện mãnh liệt qua hành động. Hoặc như: - Công em vén váy phất cờ Đẻ ra một lũ lờ đờ ngáo ngơ - Có cây rối mới có hoa Có công anh đi lại mới tòi ra cô nàng - Làm hoa cho người ta hái Làm gái cho người ta trêu - Đôi ta như đá lưới dao Năng liếc thì sắc, năng ra vào thì có tí nhau - Cô kia tươi tốt rươm rà Tuy rằng tốt đẹp nhưng mà cong chân. Cô gái liền đáp lại: - Em từ trong đó em ra Cớ sao em biết rằng hoa chị tàn Hoa tàn nhưng nhụy chửa tàn Muốn xem, chị gỡ tấm màn cho xem Hoặc như: - Thân em ví xẻ làm đôi được Thì mỗi anh hùng một miếng ngon Thư hương gia giáo nếp nhà Sao anh sàm sỡ ra tuồng tà ma - Không bằng đôi má em hồng Em trơn lông đỏ da quá mức Anh là ma, anh bắt em má hồng. Anh con trai cố tìm những phép màu để bắt cô gái. Mà do sự cần thiết, đã đẻ ra phép màu thật vì anh thấy cô gái sạch bong, tươi mát, đầy nhục cảm. - Ba bốn nơi tới hỏi, em chẳng màng Chờ anh chết vợ, em sẵn sàng nhảy sang. Và... cứ như thế, hai bên nam thanh nữ tú... họ hát với nhau đến thâu đêm, suốt sáng. Hát từ đời này sang đời nọ, không dứt. Loại hát giao duyên này có nhiều câu hát thuộc ca dao, tục ngữ mà đậm đà nét phong tình. Nữ : Trầu ấy em tôi vôi tàu Dù mặn, dù nhạt, dù cay, dù nồng Dẫu chẳng lên vợ nên chồng Xơi dăm ba miếng vợi lòng nhớ thương Nam: Cầm lược thì nhớ đến gừng Cầm khăn nhớ túi, đi đường nhớ nhau Cầm trầu lại nhớ đến cau Cầm bấc nhớ đèn, cầm chỉ nhớ kim. Nữ: Cợt vậy mà thôi Giỡn vậy mà thôi Chồng em như nén vàng đôi... đợi em ở nhà... Nam: Ta về ta bẻ cành lá cắm đây Đến mai ta cứ chốn này ta chơi Bên kia gò, bên này cũng gò Có phải nhân ngãi thì dò sang đây Bên kia nương, bên này nương Có phải nhân ngãi thì thương nhau cùng... Hát giao duyên hãy còn sống mãi trong cuộc sống của chúng ta, trong ca dao, trong các câu chuyện kể tâm tình của dân gian, trong những cuộc hội hè đình đám, nó góp âm thanh và hình ảnh, làm duyên cho những sự gặp gở. Nó truyền từ đời nọ đến đời kia để những câu hát được mỗi ngày một mới mẻ. Quả thực, nhiều những câu hát mới ngày nay là một phần nào hoá thân của những câu hát mà những thế hệ trước chúng ta đã hát. Hình thức và thanh âm của chúng đã khác đi, nhưng tinh thần, hồn phách của nó chỉ là một. Nó ca ngợi cuộc sống, ca ngợi xóm làng, ca ngợi tình yêu trai gái mặn nồng khôn nguôi của những người con trai con gái sắp sửa và đang bước vào tình trường. Hát giao duyên sẽ còn mãi... [I][RIGHT]( Theo Ly Khắc Cung - Hà Nội văn hóa và phong tục ) [/RIGHT][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Hát giáo duyên
Top