"]trong hành động chống P, rõ ràng Triều Đình Huế đã tỏ ra hời hợt, luôn có ý chủ hòa, chỉ cần P gân hấn là ta hòa, cho 1 ít quyền lợi là hòa"
==> Theo mh thì chính những tư tưởng Nho giáo đã dẫn dắt, chi phối hành động, thái độ of vua quan nhà Nguyễn, đối với Pháp và đối với nhân dân:
+ Đối với Pháp: Ý thức hệ Nho giáo đã cản trở buộc vua quan triều Nguyễn trong vòng luẩn quẩn, bế tắc. Chiến hay hòa đều lúng túng và ít nhiều mang tính cực đoan, thiếu sự chủ động và linh hoạt. (có rất nhiều tình huống và trường hợp chứng minh điều này). Rất nhiều cơ hội có thể thay đổi cục diện quan hệ Việt - Pháp, nhưng ý thức hệ Nho giáo cũng cầm tù triều đình Huế, mâu thuẫn trong sự chỉ đạo: lúc thì chiến, lúc thì hòa, hòa ko xong thì nhờ vả => ko quyết đoán =>luẩn quẩn, bế tắc.
+ Đối với nhân dân: tạo ra sự cách biệt theo đúng cấp bậc trong xã hội. Vua quan ko thể cùng đi chung 1 con đường với dân => dù cho có chủ trương chiến đấu, triều đình vẫn ko động viên toàn dân đc, họ chiến đấu đơn lẻ => thua là tất lẽ, mất nước là tất yếu.
Còn câu hỏi "đánh giá vai trò...": theo ngu ý of mh là nên đánh giá cả 2 mặt thành công và hạn chế of nhà Nguyễn. Đây thực sự là 1 vấn đề lớn, phức tạp, tế nhị, đòi hỏi pải có sự nghiên cứu lâu dài,... chứ ko pải chỉ qua vài nhận định ngắn ngủi!