Câu 1: Nhận biết các chất lỏng sau: NaOH. HCl. HNO3. KCl. KBr. KI. H2O. H2O2
Dùng quỳ tím nhận ra NaOH vì làm quỳ hoá xanh, còn lại chia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1, quỳ hoá đỏ: HCl, HNO[SUB]3[/SUB]
- Nhóm 2, quỳ ko đổi màu: KCl, KBr, KI, H[SUB]2[/SUB]O, H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB]
Dùng AgNO[SUB]3[/SUB]nhận ra HCl ở nhóm 1 vì có kết tủa trắng ==> Còn lại HNO[SUB]3[/SUB]
Dùng AgNO[SUB]3[/SUB]nhận ra KCl vì có kết tủa trắng, KBr có kết tủa vàng, KI có kết tủa vàng đậm
Đun nhẹ 2 mấu chưa biết là H[SUB]2[/SUB]O và H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB] với xúc tác MnO[SUB]2[/SUB]: lọ có khí thoát ra làm bùng cháy que đóm là H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB], còn lại là H[SUB]2[/SUB]O.
Câu 2: Nhận biết khí: CO2. Cl2. SO2. O3. O2
Dùng que đóm nhận ra O[SUB]
2[/SUB]vì làm que đóm bùng cháy
Dùng dd Br[SUB]
2[/SUB]nhận ra SO[SUB]2[/SUB] vì làm mất màu dd
Dùng Ca(OH)[SUB]
2[/SUB]nhận ra CO[SUB]
2[/SUB] vì tạo kết tủa trắng
Dùng dd KI+hồ tinh bột nhận ra O[SUB]
3[/SUB] vì làm dung dịch chuyển sang màu xanh
Còn lại là Cl[SUB]
2[/SUB].
Câu 3 : Viết pt hóa học
KMNO4 ->O2->O3 -> O2 -> FeSO4
KMnO4 -> Cl2 ->NaCl
NaCl -> Cl2
CaOCl2 ->Cl2; Cl2 -> CaOCl2
Cl2-> HCl; Hcl-> Cl2
HCl-> FeCl2
Cl2-> FeCl3
FeCl2 -> KMnO4
HCl -> NaCl; NaCl-> HCl
KMnO[SUB]4[/SUB] ----> K[SUB]2[/SUB]MnO[SUB]4[/SUB] + MnO[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB]
O[SUB]2[/SUB] <----> O[SUB]3[/SUB] (tia lửa điện)
KMnO[SUB]4[/SUB]+ HCl ----> KCl + MnCl[SUB]2[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
Na + Cl[SUB]2[/SUB] ----> NaCl
NaCl ----> Na + Cl[SUB]2[/SUB] (đpnc)
CaOCl[SUB]2[/SUB]+ HCl ----> CaCl[SUB]
2[/SUB] + Cl[SUB]
2[/SUB] + H[SUB]
2[/SUB]O
Cl[SUB]
2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]
2[/SUB] ----> CaOCl[SUB]
2[/SUB] + H[SUB]
2[/SUB]O (30[SUP]0[/SUP]C)
H[SUB]
2[/SUB] + Cl[SUB]
2[/SUB] ----> HCl
HCl đặc + MnO[SUB]
2[/SUB] ----> MnCl[SUB]
2[/SUB] + Cl[SUB]
2[/SUB] + H[SUB]
2[/SUB]O
Fe + HCl ----> FeCl[SUB]
2[/SUB] + H[SUB]
2[/SUB]
Fe + Cl[SUB]
2[/SUB]----> FeCl[SUB]
3[/SUB]
HCl + NaOH ----> NaCl + H[SUB]2[/SUB]O
NaCl khan + H[SUB]
2[/SUB]
SO[SUB]4[/SUB] đặc ----> NaHSO[SUB]4[/SUB] + HCl