• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Giai thích giúp em sự khác biệt giữa tốc độ phản ứng vô cơ và hữu cơ

peiu_2tay_2cu

New member
Xu
0
Tại sao tốc độ pứ giữa hóa vô cơ và hóa hữu cơ lại khác nhau.
Vd: khi cho Na vào Nước pứ lập tức xảy ra tạo thành NaOH và khí Hidro
còn hóa hữu cơ em chưa học nhưng em thấy khi nấu cơm mình phải để 2 - 3 ngày cơm mới thiu ( biến chất).
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Các pư trong hóa vô cơ hầu hết pư nhanh hơn các pư trong hóa hữu cơ vì ở chỗ bản chất mối liên kết giữa các nguyên tử với nhau trong phân tử.
Lấy thí dụ như bạn nói Na vậy thì trong tinh thể kl natri các nguyên tử chỉ liên kết bằng các electron hóa trị các nguyên tử có thể chuyển động khỏi vị trí cân bằng tức là kl này dẽo đồng thời liên kết như vậy rất kém bền có thể dùng dao cắt nhẹ là được,thậm chí cho vào nước nó pư mãnh kiệt với nước.Cũng là vì lk kim loại rất kém bền các nguyên tử dễ đứt ra khỏi khối tinh thể và hơn nữa Na co tính khử mạnh nên dễ dàng pư với nước.
- Còn các phân tử hữu cơ trong thành phần nếu chỉ tính C và H thì có liên kết cộng hóa trị không phân cực,chính vi liên kết không phân cực này mà chất hữu cơ khó tan trong dd môi như nước đồng thời các nguyên tử khó đứt ra trong phân tử.
Trong cơm thành phần chính là tin bột và nước.
Để lâu ngoài không khí mới có mùi hôi chứ không có hôi ngay cũng là do tốc độ pư chậm rãi với với các phân tử môi trường,đồng thời trong chất đó cũng thủy phân chậm.
+Vd 2: Dầu ăn có thể bảo quản lâu được là do trong phân tử chứa các este béo cao có công thức như C3H5(C17H33COO)3...chỉ có các liên kết C-O cộng hóa trị phân cực , C-H công hóa trị không phân cực cặp electron nằm giữa hay nguyen tử nên không dễ gì mà một tác nhân khác bức ra dễ dàng được trừ các chất oxihoa mạnh.
Nên chất này thường rất bền với không khí có thể bảo quản lâu được.
+ Còn AgNO3 chẳng hạn nếu bạn để nó ngoài chỗ sáng lát thì nó sẽ dễ dàng phân hủy thành Ag màu đen.
Đó là vì trong phân tử vô cơ này có liên kết Ag-O cộng hóa trị phân cực và N-O,N->O lk cho nhận các liên kết này kém bền nên dễ dàng phân hủy cũng như phản ứng với các chất khác.
 
VD: CuCl2, Fe(OH)3,FeS,....
+ Cu(OH)[SUB]2[/SUB] màu xanh lơ
+ Fe(OH)[SUB]2 [/SUB]trắng xanh
+ Fe(OH)[SUB]3 [/SUB]nâu đỏ
+ Mg(OH)[SUB]2 [/SUB]trắng
+ Zn(OH)[SUB]2 [/SUB]trắng keo
+ FeS đen
+ CuS đen
+ ZnS trắng
+ Ag[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]vàng
+ Cu[SUB]2[/SUB]O đỏ gạch
+ CuCO[SUB]3[/SUB] màu xanh lơ
...
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top