Giải giúp mình vài bài toán này nha

ngoisaouocmo

New member
Xu
0
1. Cho tam giác ABC thỏa mãn:
png.latex

Chứng minh tam giác đó đều
2. giải pt:
png.latex

3. giải hệ pt:
png.latex


4.cho a,b,c>0 và ab+bc+ac=3

cm
png.latex
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

GIẢI:
tu pt (1) ta có \[x>0\]=> Đặt \]x=a^{2}\] ta có\[:a^{2}(a^{2}+y)^{2}=9\]
\[<=>a(a^{2}+y)=3<=>ay=3-a^{3}\] (3)
Thay (3) vào (2) ta có \[:(2)<=>a^{2}(y^{3}-a^{6})=7<=>a^{2}\]
\[y^{3}-a^{6}=7<=>\frac{1}{a}(3-a^{3})-a^{8}=0\]
\[<=>2a^{9}-9a^{6}+27a^{3}+7a-27=0\]
\[<=>(a-1)(2a^{8}+2a^{7}+2a^{6}-7a^{5}-7a^{4}-7a^{3}+20a^{2}+20a+27)=0\]
\[a=1\]
hoặc \[2a^{8}+2a^{7}+2a^{6}-7a^{5}-7a^{4}-7a^{3}+20a^{2}+20a+27=0\] (3)
\[2a^{6}(a^{2}+a+1)-7a^{3}(a^{2}+a+1)+20(a^{2}+a+1)+7=0\]
\[(a^{2}+a+1)(2a^{6}-7a^{3}+20)+7=0\]
Do \[a^{2}+a+1>0\]
\[2a^{6}-7a^{3}+20=2(a^{3}-\frac{7^{2}}{4}+\frac{111}{8}>0\]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 1. \[2\sqrt{3}sinAsinBsinC=sin^{2}A+sin^{2}B+sin^{2}C\]\[\geq 3\sqrt[3]{sinAsinBsinC}\]
\[\Leftrightarrow 2\sqrt[3]{sinAsinBsinC}\geq \sqrt{3}\]
\[\Leftrightarrow sinAsinBsinC\geq \frac{3\sqrt{3}}{8}\left(1 \right)\]
Mặt khác.\[\Leftrightarrow sinAsinBsinC\leq \frac{3\sqrt{3}}{8}\] với mọi tam giác ABC.
\[\left(1 \right)\Leftrightarrow sinAsinBsinC=\frac{3\sqrt{3}}{8}\]
Dấu = xảy ra \[\Leftrightarrow sinA=sinB=sinC=\frac{\sqrt{3}}{2}\] <=> tam giác ABC đều.

Câu 2. ĐK. \[x\geq 1\]. Với ddk trên ta có.
phương trình \[\Leftrightarrow \sqrt[3]{x+6}-2+\sqrt{x-1}-1=x^{2}-4\]
\[\Leftrightarrow \left(x-2 \right)\left[\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+6 \right)^{2}}+2\sqrt[3]{x+6}+4}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}-x-2 \right]=0\]
Đặt cái trong ngoặc = A. Với mọi x>=1 thì A<0. Do đó phương trình có 1 nghiệm x=2. (thỏa mãn}

Câu 3. Từ hệ suy ra y>x>0.
\[\begin{cases}x\left(x+y \right)^{2}=9\left(1 \right)\\x\left(y^{3}-x^{3} \right)=7\left(2 \right)\end{cases}\]
Ta có. \[\left(1 \right)\Leftrightarrow \sqrt{x}\left(x+y \right)=3\]
Đặt. \[\sqrt{x}=a>0,\sqrt{y}=b>0\]. Khi này hệ trở thành.
\[\begin{cases}a\left(a^{2}+b^{2} \right)=3\\a^{2}\left(b^{6}-a^{6}=7\end{cases}\]
\[\Leftrightarrow \begin{cases}b^{2}=\frac{3}{a}-a^{2}\left(3 \right)\\a^{2}\left(b^{6}-a^{6}\right)=7\left(4 \right)\end{cases}\]
Thế (3} và (4} ta được. \[f\left(a \right)=2a^{9}-9a^{6}+27a^{3}+7a-27=0\]
\[f '\left(a \right)=18a^{8}-54a^{5}+51a^{2}+7\]
Đặt \[\begin{cases}a^{2}=d\\a^{3}=c\end{cases}\]
Khi này. \[f '\left(a \right)=18dc^{2}-54dc+51d+7=g\left(c \right)\]
\[\Delta g\left(c \right)=-189d^{2}-126d<0\] với mọi d>0 \[\Rightarrow g\left(c \right)>0\] với mọi d,c
\[\Leftrightarrow f '\left(a \right)>0\] mọi a => f(a) đồng biến. => f(a)=0 có nhiều nhất 1 nghiệm.
Nhận thấy a=1 là 1 nghiệm của phương trình=> a=1 là nghiệm duy nhất.
Với a=1 thì x=1. => x=2

Câu 4 bạnxem lại đề thử đi. Với lại t cũng kém bđt.hihi
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top