Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ chồng A Phủ - Tô hoài
Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ" qua hai nhân vật Mị và A Phủ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 34061" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <strong><em> Giá trị hiện thực của tác phẩm:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng. Hiện thân của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình là cha con Pá Tra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Chúng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cùng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nô lệ không công, lao động khổ sai như trâu ngựa để làm giàu cho chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tố cáo cách xử kiện vô lý , quái gở và hình thức bóc lột là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nô lệ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Cuộc sống bi thảm của người lao động miền núi dưới hai tầng áp bức là phong kiến và đế quốc thực dân cùng sự tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Mạng sống và phẩm giá con người bị coi thường và khinh rẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>* <strong>Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Niềm cảm thông sâu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền núi (Mị và A Phủ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Lên án gay gắt thế lực phong kiến, khám phá ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động- dù bị đọa đầy giam hãm vẫn không mất đi sức sống và tìm cơ hội vùng dậy. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tác phẩm chỉ ra con đường giải phóng thực sự của người lao động là đi từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dưới sự dìu dắt của Đảng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tác phẩm chỉ rõ: chỉ có con đường làm cách mạng thì mới thoát khỏi kiếp nô lệ, đó là con đường tất yếu của lịch sử.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 34061, member: 1323"] [FONT=arial][B]Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? [/B] * [B][I] Giá trị hiện thực của tác phẩm: [/I][/B] - Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng. Hiện thân của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình là cha con Pá Tra. - Chúng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cùng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nô lệ không công, lao động khổ sai như trâu ngựa để làm giàu cho chúng. - Tố cáo cách xử kiện vô lý , quái gở và hình thức bóc lột là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nô lệ. - Cuộc sống bi thảm của người lao động miền núi dưới hai tầng áp bức là phong kiến và đế quốc thực dân cùng sự tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ. - Mạng sống và phẩm giá con người bị coi thường và khinh rẻ. [I]* [B]Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm: [/B][/I] - Niềm cảm thông sâu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền núi (Mị và A Phủ). - Lên án gay gắt thế lực phong kiến, khám phá ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động- dù bị đọa đầy giam hãm vẫn không mất đi sức sống và tìm cơ hội vùng dậy. - Tác phẩm chỉ ra con đường giải phóng thực sự của người lao động là đi từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dưới sự dìu dắt của Đảng. - Tác phẩm chỉ rõ: chỉ có con đường làm cách mạng thì mới thoát khỏi kiếp nô lệ, đó là con đường tất yếu của lịch sử.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ chồng A Phủ - Tô hoài
Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ" qua hai nhân vật Mị và A Phủ
Top