Đề thi Học sinh giỏi Hóa

linhtrang2000

New member
Xu
0
Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau: ( 2 điểm)
(A) + (B) ( C) (1)
(C) + (D ) (E) (2)
( C ) + (F ) + (D) (G) + (H) (3)
(E) + (F) (G) + (H) (4)
Biết (H) làm đỏ giấy quỳ tím và tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa trắng.
Câu 2. Cho dung dịch X chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch Y chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng pH có giá trị trong khoảng nào ( = 7, >7. <7 )? tại sao? (2,5 điểm).
Câu 3. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng phương pháp hoá học và không dùng thêm các hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng tạo thành. (không cần viết phương trình phản ứng ). (3,5 điểm).
Câu 4. Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng , khối lượng thanh M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO4 trong dung dịch còn lại 0,1 M.
  1. Xác định kim loại M. (1,75 điểm).
  2. Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 nồng độ mỗi muối là 0,1 M. Sau phản ứng ta được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B. Tính m. (2 điểm).
  3. Thêm vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D. (2,25 điểm).
Câu 5. Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc , nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm hai phần.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít H2 và còn lại phần không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1.
Phần 2: Đem hoà tan hết trong HCl thì thu được 26,88 lít H2.
Các thể tích đều đob ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  1. Tính khối lương mỗi phần. (5 điểm)
  2. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm)
Cho biết: Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Na = 23; Ag = 108; N = 14; O = 16
 
Còn đây là đáp án để các bạn tham khảo
Câu 1. (H) làm đỏ giấy quỳ, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng _ (H): HCl
2SO2 + O2 2SO3
(A) (B)
SO3 + H2O H2SO4
(C ) (D) (E)
SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
(C ) ( D) (F) (G) (H)
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
(E) (F) (G) (H)
Câu 2. Ta có: n H2SO4 = (mol)
Và : nNaOH = (mol)
Ph ản ứng: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2 H2O (1)
= =
Lập tỉ số : =
Sau phản ứng (1) thì NaOH dư nên dung dịch sau phản ứng có pH> 7.
Câu 3. Lấy một dung dịch bất kì cho vào 5 dung dịch còn lại, ta được bảng sau:


Từ bảng ta thấy:
Dung dịch nào cho vào tạo ra 4 lần kết tủa là dung dịch Na2CO3 và AgNO3 (cặp dung dịch 1). Dung dịch nào cho vào tạo ra 3 lần kết tủa là dung dịch Na2SO4 và BaCl2 (cặp dung dịch 2). Dung dịch nào cho vào tạo ra 2 lần kết tủa là dung dịch MgCl2 và Ba(NO3)2 (cặp dung dịch 3).
Lấy một trong 2 chất ở cặp dung dịch 3 lần lượt cho vào 2 dung dịch ở cặp 2 nếu có tạo ra kết tủa: thì chất cho vào là Ba(NO3)2, còn lại là MgCl2.
Chất tạo ra kết tủa ở cặp 2 là Na2SO4, còn lại là BaCl2.
Lấy Ba(NO3)2 đã tìm được ở cặp 3 cho vào dung dịch ở 2 cặp 1, nếu có kết tủa thì: chất tạo ra kết tủa với Ba(NO3)2 là Na2CO3 còn lại là AgNO3.
Câu 4:
a. M + CuSO4 MSO4 + Cu
M (g) 64 g
nCuSO4 phản ứng = 0,5.0,1 = 0,05 (mol)
(64-M).0,05 = 0,4 M = 56 : sắt (Fe)
b. Ta có:
nAgNO3= 0,1 (mol) mAg tối đa = 0,1. 108 = 10,8 < 15,28
AgNO3 hết, Cu(NO3)2 có tham gia.
nCu sinh ra = 15,28 – 10,8 = 4,48 (g)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
0,05 0,1 0,05 0,1
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
0,07 0,07 0,07 0,07
Ta có: nCu = = 0,07 (mol)
m = (0,05 + 0,07).56 = 6,72 (gam)
c. Ta có: nFe(NO3)2 = 0,05 + 0,07 = 0,12 (mol)
Và nCu(NO3)2 = 0,1 – 0,07 = 0,03 (mol)
Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2$+ 2NaNO3
0,12 0,12
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2$+ 2NaNO3
0,03 0,03
2Fe(OH)2 + O2 to Fe2O3 + 2H2O
0,12 0,06
Cu(OH)2 to CuO + H2O
0,03 0,03
mD = 0,06.160 + 0,03. 80 = 12 (g)
Câu 5:
a. Tính khối lượng mỗi phần:
Phản ứng: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe
Vì sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H2 nên Al dư, do đó Fe2O3 hết.
Hỗn hợp sau phản ứng gồm: Al2O3, Fe, Aldư
Phần 1: 2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + H2
x mol mol
Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Phần 2: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 ax mol mol
Fe +2HCl FeCl2 + H2
ay mol ay mol
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Giả sử phần 2 gấp a lần phần 1, số mol các chất trong mỗi phần:
Al Fe Al2O3
Phần 1: x y
Phần 2: ax ay
Ta có:
Phần 1: = = 0,4 x =
56y = (27x+56y+51y
Thế x = y =0,4
Phần 2: nH2 = = 1,2 (mol)
+ ay =1,2
+ a.0,4 = 1,2 a = 1,5
Khối lượng phần 1 là:
mphần 1 =mFe . = 56.0,4. = 50 (g)
Khối lượng phần 2:
mphần 2 = 50.1,5 = 75 (g)
c.Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu
m hỗn hợp đầu =50 + 75 =125 (g)
nFe = y + ay =0,4 + 1,5.0,4 = 1 (mol)
nFe2O3 ban đầu = = = 0,5 (mol)
Vậy: mFe2O3 = 160. 0,5 = 80 (g)

mAl = 125 – 80 = 45 (g)
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top