Trường THPT Bến Cát-Bình Dương
Đề thi học kỳ 1 -Môn: Sinh học
I-Phần trắc nghiệm:
1. Tại sao ở lưỡng cư và bò sát có sự pha máu?
A. Vì tim có 2 ngăn
B. Vì tim không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất
C.Vì tim có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất không hoàn toàn
D. Vì chúng là động vật biến nhiệt
2.Thực vật C4 phân bố chủ yếu ở đâu ?
A. Ôn đới
B.Nhiệt đới
C.Hàn đới
D.Á nhiệt đới
3.Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra ở đâu?
A.Màng của lục lạp
B.Màng ngoài ti thể
C.Tế bào chất
D.Màng trong ti thể
4. Thần kinh mạng lưới có ở:
A.Giun dẹp
B.Chân khớp
C.Ruột khoang
D.Giun tròn
5.Hô hấp hiếu khí ở cơ thể theo chu trình crep tạo ra :
A.CO2, ATP, NADH
B.CO2 .ATP, FADH2,NADH
C. CO2, ATP, FADH2
D. CO2, NADH, FADH2
6.Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn có đặc điểm gì khác
A.Chứa hemoglobin trong máu
B.Trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
C.Máu di chuyển trong mạch có tốc độ rất cao
D.Không tham gia vận chuyển khí trong hô hấp
II-Phần tự luận:
1.Quang hợp là gì?Ý nghĩa của quang hợp
2.Ứng động sinh trưởng là gì?Cho hai ví dụ
3.Ở người, loại tế bào nào có khả năng tiêu hoá nội bào. Ý nghĩa của sự tiêu hoá hội bào đó.
4.Sao sánh điểm khác giau giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.
TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A - HÒA BÌNH
ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC
LỚP 11, NĂM HỌC 2008-2009
TG: 45'
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Chọn câu trả lời đúng)
CÂU 1: Trong các loại tế bào của lá loại tế bào nào chứa nhiều lục lạp nhất?
A. Tế bào mô xốp
B. Tế bào mô giậu
c. Tế bào khí khổng
D. Tế bào bao bó mạch
CÂU 2: Sản phẩm của con đường phân giải hiếu khí ở thực vật là:
C. Rượu etylic, ATP,
D. Rượu etylic, Axit lactic,
CÂU 3: Tiêu hóa là:
A. Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ mà cơ thể có thể hấp thụ được dễ nhất
B. Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và tạo ra năng lượng
C. Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
D. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài
CÂU 4: Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulozo của tế bào thực vật:
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạch cho dạ dày
B. Được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra ngoài từ ống tiêu hóa
C. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản
D. Được tiêu hóa nhờ các vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
CÂU 5: Khi đưa lên cạn, cá chết là do
A. Không kiếm được thức ăn và nước uống
B. Trên cạn có quá nhiều oxi
C. Bề mặt trao đổi khí bị khô
D. Không thể thực hiện trao đổi khí
CÂU 6: Động vật có kích thước càng nhỏ thì tim càng đập nhanh vì:
A. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường nhỏ
B. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường lớn
C. Phải hoạt động nhiều hơn
D. Kích thước của tim nhỏ
CÂU 7: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nito trong đất:
PHẦN 2: Tự luận CÂU 1: 4 điểm
So sánh quá trình quang hợp của thực vật C3 và C4
CÂU 2: 2 điểm
Trình bày các bước đo huyết áp của người bằng huyết áp kế đồng hồ
a Các đoạn exon của gen không phân mảnh
b Các đoạn intron của gen phân mảnh
c Đoạn Pôlinuclêotit sinh ra từ mạch khuôn 5' - 3'
d Đoạn Pôlinuclêotit sinh ra từ mạch khuôn 3' - 5'
2/ Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện Okazaki là
a Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp ráp nuclêotit
b ARN-pôlimeraza chỉ trược theo chiều 5' - 3'
c Pôlinuclêotit mới chỉ tạo thành theo chiều 5' - 3'
d Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự sao
3/ Nếu mã gốc có đoạn: TAX ATG GGX GXT AAA... thì mạch bổ sung là
a ATG TAX GGX GXT AAA
b AUG UAX XXG XGA UUU
c ATG TAX XXG XGA TTT
d UAX AUG GGX GXU AAA
4/ Trong các bộ 3 sau bộ 3 nào qui định axit amin Metiônin
a AUG b UGA
c UAG d UAA
5/ Giai đoạn tổng hợp ADN mới trong quá trình tái bản ADN chịu sự điều khiển của enzim nào
a ADN-Toipoisomeraza
b ADN-polimeraza
c ADN-restrictaza
d ADN-ligaza
6/ Tên gọi nào sau đây được dùng để chỉ gen cấu trúc
a Bản mã gốc
b Bản mã sao
c Bản mã hiện hành
d Bản đối mã
7/ Kết luận nào sau đây về ADN là đúng theo nguyên tắc bổ sung
a A + G có số lượng bằng T + X
b A + G có số lượng nhiều hơn T + X
c A + T có số lượng ít hơn G + X
d A = T = G = X
8/ Loại liên kết hoá học nối giữa các nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là
a Liên kết peptit
b Liên kết ion
c Liên kết hiđrô
d Liên kết cộng hoá trị
9/ Bốn loại nuclêôtit tham gia cấu tạo phân tử ADN là
a Ađênin, timin, uraxin và guanin
b Ađênin, timin, xitôzin và uraxin
c Ađênin, guanin, xitôzin và timin
d Uraxin, timin, guanin và xitôzin
10/ Trên một mạch của gen có 25% G và 35% X. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet. Số liên kết hoá trị giữa các đơn phân của gen là
a 898 liên kết
b 1598 liên kết
c 1798 liên kết
d 798 liên kết
11/ Vai trò của ADN-polimeraza trong quá trình tái bản là
a Bẻ gãy các liên kết giữa 2 mạch ADN
b Tháo xoắn phân tử ADN
c Cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp
d Lắp ráp các nuclêôtít tự do với các nu trên mạch khuôn
12/ Chiều tổng hợp của chuỗi pôlinuclêôtit trong phân tử ADN được xác định
a Chiều từ 4’ đến 2’
b Chiều từ 2’ đến 4’
c Chiều từ 5’ đến 3’
d Chiều từ 3’ đến 5’
13/ Chiều dài trung bình của một vòng xoắn của phân tử ADN là
a 34 ăngstron
b 3,4 ăngstron
c 20 ăngstron
d 3,4 micrômet
14/ Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
b Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
c 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
d 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
15/ Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ
b ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
c Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
d Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
16/ Những sản phẩm nào sau đây do gen mã hóa
a ADN hoặc ARN
b ADN hoặc prôtêin
c ARN hoặc polipeptit
d ARN hoặc prôtêin
17/ Bộ gen của vi khuẩn nằm ở cấu trúc nào
a Plasmit
b ADN thẳng
c ARN
d ADN dạng vòng
18/ Một gen có chứa 1198 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit thì có khối lượng bằng bao nhiêu
a 480000 đơn vị cacbon
b 621000 đơn vị cacbon
c 720000 đơn vị cacbon
d 360000 đơn vị cacbon
19/ Tự nhân đôi ADN còn được gọi là quá trình
a Sao mã
b Tự sao
c Phiên mã
d Giải mã
20/ Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối lượng của gen bằng
a 360000 đơn vị cacbon
b 900000 đơn vị cacbon
c 540000 đơn vị cacbon
d 720000 đơn vị cacbon
21/ Loại Bazơ nitơ nào sau đây không có trong ADN
a Ađênin b Uraxin
c Timin d Xitôzin
22/ Tổng số liên kết hoá trị có trong các gen con sau 2 lần nhân đôi từ một gen mẹ ban đầu là 23992. Số chu kì xoắn của mỗi gen con là
a 100 chu kì
b 120 chu kì
c 90 chu kì
d 300 chu kì
23/ Một gen có chứa 132 vòng xoắn thì có chiều dài là bao nhiêu
a 6732 ăngstron
b 2244 ăngstron
c 8976 ăngstron
d 4488 ăngstron
24/ Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trường 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con được tạo ra là
a 2130 liên kết
b 3120 liên kết
c 2310 liên kết
d 1230 liên kết
25/ Giữa các đơn phân trong phân tử ADN có các loại liên kết hoá học nào sau đây
a Liên kết peptit và liên kết hiđrô
b Liên kết hoá trị
c Liên kết hiđrô
d Liên kết hiđrô và liên kết hoá trị
26/ Thành phần nguyên tố cấu tạo nên ADN bao gồm
a C, H, O, N, P
b C, H, O, S
c C, H, O, N
d C, H, O, N, S
27/ Bộ 3 mở đầu của sinh vật nhân thực là
a UGA b AUG
c AGG d UAG
28/ Bản chất hóa học của gen là
a Axit nuclêic
b ARN
c Prôtêin
d ADN
29/ Các axit amin - đơn phân của protein - được nối với nhau bởi liên kết gì
a Liên kết hiđrô
b Liên kết peptit
c Liên kết Glicôzit
d Liên kết photphođieste
30/ Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó tương ứng với
a Một nuclêôtit
b Một ribônuclêôtit
c Ba bộ ba
d Một bộ ba
31/ Phân tử đóng vai trò chủ đạo nhưng không trực tiếp tham gia giải mã là
a Marn b rARN
c ADN d tARN
32/ Trong tổng hợp prôtêin, axit amin không tham gia vao cấu trúc của phân tử prôtêin, dù trước đó đã được tổng hợp là
a Axit amin mở đầu
b Axit amin thứ hai
c Axit amin cuối cùng
d Axit amin thứ nhất
33/ Quá trình tổng hợp phân tử ARNm từ ADN gọi là
a Phiên mã
b Tái bản
c Dịch mã
d Giải mã
34/ Để nhận ra codon tương ứng trên mARN trên mỗi tARN có mang cấu trúc gọi là
a 1 axit amin tương ứng
b 1 bộ 3 mã hóa
c Các liên kết đặc biệt
d 1 bộ 3 đối mã
35/ Bản mã sao là tên gọi của
a ARN ribôxôm
b ARN vận chuyển
c ARN thông tin
d ARN vận chuyển và ARN thông tin
36/ Có tất cả bao nhiêu bộ ba có mã hóa cho axit amin
a 60 bộ ba
b 20 bộ ba
c 61 bộ ba
d 64 bộ ba
37/ tARN mang axitamin mở đầu tiến vào riboxôm có bộ ba đối mã là
a UAX
b AUG
c UAA
d UAG
38/ Đặc điểm có trong cấu trúc của prôtêin mà không có trong cấu trúc của ADN và ARN là
a Có các liên kết peptit giữa các axit amin
b Có tính đa dạng và tính đặc trưng
c Trên mạch cấu tạo có các vòng xoắn
d Có cấu tạo 1 mạch
39/ Thực chất của quá trình dịch mã là
a Tạo ra phân tử Prôtêin có cấu trúc bậc cao
b Chuyển trình tự ribônuclêôtít thành trình tự nuclêôtít
c Chuyển trình tự nuclêôtit thành trình tự axit amin trong Protêin
d Tạo ra chuỗi ribônuclêôtít từ chuỗi nuclêôtít
40/ Phân tử mang mật mã trực tiếp cho ribôxôm dịch mã là
a tARN
b ADN
c mARN
d rARN
1/ Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ
b ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
c Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
d Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
2/ Giai đoạn tổng hợp ADN mới trong quá trình tái bản ADN chịu sự điều khiển của enzim nào
a ADN-polimeraza
b ADN-Toipoisomeraza
c ADN-restrictaza
d ADN-ligaza
3/ Vai trò của ADN-polimeraza trong quá trình tái bản là
a Bẻ gãy các liên kết giữa 2 mạch ADN
b Tháo xoắn phân tử ADN
c Lắp ráp các nuclêôtít tự do với các nu trên mạch khuôn
d Cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp
4/ Chiều tổng hợp của chuỗi pôlinuclêôtit trong phân tử ADN được xác định
a Chiều từ 2’ đến 4’
b Chiều từ 3’ đến 5’
c Chiều từ 5’ đến 3’
d Chiều từ 4’ đến 2’
5/ Chiều dài trung bình của một vòng xoắn của phân tử ADN là
a 34 ăngstron
b 20 ăngstron
c 3,4 micrômet
d 3,4 ăngstron
6/ Bốn loại nuclêôtit tham gia cấu tạo phân tử ADN là
a Ađênin, timin, uraxin và guanin
b Ađênin, guanin, xitôzin và timin
c Ađênin, timin, xitôzin và uraxin
d Uraxin, timin, guanin và xitôzin
7/ Tự nhân đôi ADN còn được gọi là quá trình
a Sao mã
b Giải mã
c Tự sao
d Phiên mã
8/ Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối lượng của gen bằng
a 900000 đơn vị cacbon
b 720000 đơn vị cacbon
c 360000 đơn vị cacbon
d 540000 đơn vị cacbon
9/ Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là
a Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch xoắn
b Phân tử ADN chỉ có một loại liên kết hoá học giữa các đơn phân là liên kết hiđrô
c Có 4 loại nuclêôtit khác nhau cấu tạo các phân tử ADN
d Phân tử ADN được cấu tạo từ các đơn phân nuclêôtit
10/ Cho một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: T - A - X - G - X - A . Trật tự các nuclêôtit của đoạn mạch tương ứng còn lại là
a T - A - X - G - X - A
b A - G - T - X - G - A
c A - T - G - X - G - T
d A - X - G - X - A - T
11/ Một gen có chứa 132 vòng xoắn thì có chiều dài là bao nhiêu
a 4488 ăngstron
b 6732 ăngstron
c 2244 ăngstron
d 8976 ăngstron
12/ Thành phần nguyên tố cấu tạo nên ADN bao gồm
a C, H, O, S
b C, H, O, N
c C, H, O, N, P
d C, H, O, N, S
13/ Loại liên kết hoá học nối giữa các nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là
a Liên kết peptit
b Liên kết ion
c Liên kết hiđrô
d Liên kết cộng hoá trị
14/ ADN không thực hiện chức năng nào sau đây
a Chứa gen mang thông tin di truyền
b Chứa nhiễm sắc thể
c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
d Bảo quản thông tin di truyền
15/ ADN có trong thành phần nào sau đây của tế bào
a Chỉ có ở trong nhân
b Chỉ có ở bào quan
c Màng tế bào
d Phần lớn ở trong nhân và một ít ở bào quan
16/ Trong tế bào nhân thực gen không có ở
a Ti thể
b Nhiễm sắc thể
c Lục lạp
d Trung thể
17/ Nói chung, vị trí của một gen xác định có thể thay đổi không
a Có, nếu ngoại cảnh thay đổi
b Luôn đổi chỗ
c Thường ổn định
d Lúc cố định, lúc thay đổi
18/ Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm
a Mọi loài sinh vật đều chung 1 bộ mã
b Mỗi loại bộ 3 chỉ mã hóa một loại axít amin
c 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ 3
d Được đọc liên tục không gối nhau
19/ Tính thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở điểm
a Mọi loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã
b 1 loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba
c Được đọc liên tục 1 chiều không gối lên nhau
d 1 bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
20/ Gen có 2 mạch thì mạch nào mang mã di truyền chính thức
a Mạch gốc
b Mạch 5' - 3'
c Mạch 3' - 5'
d Mạch bổ sung
21/ Dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
a Có codon mở đầu là 3' XAT 5'
b Có codon mở đầu là 5' XAT 3'
c Mạch bên trái, chiều 3' - 5'
d Mạch ở phía trên, chiều 5' - 3
22/ Trên ADN, mã di truyền được đọc như thế nào
a Từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 ở 2 mạch
b Từ giữa gen sang 2 đầu, theo từng bộ 3
c Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ 3 ở mỗi mạch
d Từ điểm bất kì, theo từng bộ 3 trên mạch gốc
23/ Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
b Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
c Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
d 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
24/ Gen có 2 mạch đối song song thì mạch bổ sung với mạch gốc là
a Mạch có chiều 5' - 3'
b Mạch có chiều 3' - 5'
c Mạch có mã khởi đầu là 5' ATG 3'
d Mạch có mã khởi đầu là 3' ATG 5'
25/ Nếu mã gốc có đoạn: TAX ATG GGX GXT AAA... thì mạch bổ sung là
a UAX AUG GGX GXU AAA
b ATG TAX GGX GXT AAA
c ATG TAX XXG XGA TTT
d AUG UAX XXG XGA UUU
26/ Quá trình tổng hợp phân tử ARNm từ ADN gọi là
a Tái bản
b Dịch mã
c Giải mã
d Phiên mã
27/ Nơi diễn ra quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi prôtêin là
a Riboxôm
b Tế bào chất
c mARN
d Nhân tế bào
28/ Bản mã sao là tên gọi của
a ARN vận chuyển và ARN thông tin
b ARN ribôxôm
c ARN vận chuyển
d ARN thông tin
29/ Chuỗi các đơn phân cấu tạo của phân tử prôtêin gọi là:
a Chuỗi pôlinuclêôtit
b Chuỗi nuclêôxôm
c Chuỗi pôliribônuclêôtit
d Chuỗi pôlipeptit
30/ Các axit amin - đơn phân của protein - được nối với nhau bởi liên kết gì
a Liên kết hiđrô
b Liên kết peptit
c Liên kết Glicôzit
d Liên kết photphođieste
31/ Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là
a Khớp mã
b Tự sao
c Sao mã
d Giải mã
32/ Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó tương ứng với
a Ba bộ ba
b Một ribônuclêôtit
c Một bộ ba
d Một nuclêôtit
33/ Các loại axit amin khác nhau được phân biệt bởi thành phần nào sau đây của chúng
a Nhóm gốc hiđrôcacbon (-R)
b Đường C5H10O5
c Nhóm cacbôxyl (-COOH)
d Nhóm amin (-CH2)
34/ Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi
a Nhóm amin (-CH2) của các axit amin
b Nhóm gốc hiđrôcacbon (-R) của các axit amin
c Nhóm cacbôxyl (-COOH) của các axit amin
d Số lượng và trình tự của các axit amin
35/ Trong tế bào sống, sự phiên mã diễn ra ở đâu
a Dịch nhân
b Lưới nội chất
c Trên crômatit
d Ribôxôm
36/ Trong tế bào sống, sự dịch mã diễn ra ở đâu
a Ribôxôm
b Trên crômatit
c Dịch nhân
d Lưới nội chất
37/ Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, cấu trúc nào làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin
a tARN
b rARN
c ADN
d mARN
38/ Tổng hợp ADN và ARN giống nhau ở điểm là
a Xảy ra ở NST, theo NTBS
b Tạo nên cơ chế di truyền phân tử
c Đều dựa vào nguyên tắc bán bảo toàn
d Diễn ra 1 lần trong mỗi chu kỳ tế bào
39/ Ý nghĩa của pôlixôm là
a Tăng hiệu suất phiên mã
b Phiên mã nhanh hơn
c Tăng hiệu suất của quá trình giải mã
d Tổng hợp được nhiều loại prôtêin
40/ Phân tử đóng vai trò chủ đạo nhưng không trực tiếp tham gia giải mã là
a mARN
b tARN
c rARN
d ADN
Câu 1 Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt:
A. não và tuỷ sống
B. tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
C. não và thần kinh ngoại biên
D. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
Câu 2 vì sao K+ có thể khuyếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào:
A. do K+ có kích thước nhỏ
B. K+ mang điện tích dương
C. K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
D. cổng K+ mở , nồng độ bên trong màng của K+ cao
Câu 3 thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap
A. màng trước xinap
B. chuỳ xinap
C. màng sau xinap
D. khe xinap
Câu 4 cơ chế lan truyền xung thần kinh trên sợi trục ko có bao miêlin:
A. khi bị kích thích , Na+ ra,K+ vào mang tính chu kỳ liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
B. khi bị kích thích ,Na+ vào,K+ ra ko mang tính chu kỳ liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
C. khi bị kích thích ,Na+ vào,K+ ra mang tính chu kỳ liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
D. khi bị kích thích ,Na+ vào,K+ ra mang tích chu kỳ liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
Câu 5 nội dung ko đúng của axetincolin sau khi xuất hiện xung thần kinh
A. axetincolin tái chế chúa trong các bóng xinap
B. axetincolin được tái chế phân bố tự do trong các chuỳ xinap
C. axetincolin bị axetincolinesteraza phân giải thành axetat và colin
D. axetat và colin trở lại màng trước vào chuỳ xinap để tái tổng hợp thành axetincolin
Câu 6 chất kích thích nào cần cho sự vận động quấn vòng
A. xitokinin
B. giberelin
C. auxin
D. phitocrom
Câu 7 những vận động theo sự trương nước
A. vận động quấn vòng của tua cuốn
B. vận động tự vệ và bắt mồi của thực vật
C. vận động giảm sức trương
D. vận động quang ứng động
Câu 8 ứng động khác với hướng động ở đặc điểm
A. tác nhân kích thích ko định hướng
B. có sự vận động vô hướng
C. ko liên quan đến sự phân chia tế bào
D. có nhiều tác nhân kích thích
Câu 9 kiểu ứng động ko sinh trưởng có ở
A. lá cây họ đậu xoè ra và khép lại
B. hoa mười giờ nở vào buổi sáng
C. sự đóng mở của lá cây trinh nữ
D. hoa cúc , hướng dương
Câu 10 vì sao có sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao mielin lại nhảy cóc
A. tốc độ xung truyền nhanh
B. vì giữa eo Ranvie , sợi trực bị bao bằng bao mielin cách điện
C. vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
D. vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
Câu 11 O2 được giải phóng trong quang hợp là của
A. CO2
B. H2O
C. ATP
D. C6H12O6
Câu 12 thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào
A. tích luỹ năng lượng
B. cân bằng nhiệt độ môi trường
C. điều hoà ko khí
D. tạo chất hữu cơ
Câu 14 màu xanh lục của lá cây do
A. nhóm sắc tố phụ ( carotenoit )hấp thu ánh sáng màu lục
B. diệp lục tố b hấp thu ánh sáng màu xanh lục
C. diệp lục tố a hấp thu ánh sáng màu xanh lục
D. hệ sắc tố không hấp thu ánh sáng màu xanh lục
Câu 15 những cây thuộc nhóm thực vật Cam là
A. lúa, khoai, sắn, đậu
B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu
C. dứa , xương rồng, thuốc bỏng
D. rau dền , kê , các loại rau
Câu 16 hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào
A. cá , lưỡng cư , bò sat2
B. mực ống , bạch tuột, giun đốt, chân đầu cá
C. lưỡng cư , bò sát , chim , thú
D. mực ống , bạch tuột , giun đốt , chân đầu
Câu 17 ở mao mạch , máu chảy chậm hơn động vật vì
A. mao mạch ở xa tim
B. số lượng mao mạch lớn
C. áp lực co bóp của tim giảm
D. tổng tiết diện của mao mạch lớn
Câu 18 huyết áp là
A. lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch
B. áp lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch
C. lực co bóp tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo huyết áp của mạch
D. lực co bóp tâm thất tống máu vào mạch tạo huyết áp của mạch
Câu 19 máu của lưỡng cư và bò sát là máu pha vì
A. chúng là động vật biến nhiệt
B. tim không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất
C. tim chỉ có 2 ngăn
D. tim có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất không hoàn toàn
Câu 20 Hệ tuần hoàn kín lá hệ tuần hoàn có
A. máu lưu thông liên tục trong mạch kín từ động mạch , mao mạch , tĩnh mạch về tim
B. tốc độ máu chảy nhanh , máu đi được xa
C. máu đến cơ quan nhanh đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
D. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình
Câu 21 đất mùn giúp cho cây phát triển tốt vì
A. trong mùn chứa nhiều chất khoáng
B. trong mùn có chứa nhiều ko khí
C. mùn là các hợp chất chứa nito
D. cây dễ hút nước hơn
Câu 22 vì sao cây cần phải sử dụng các chất khoáng
A. các chất khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây
B. nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể
C. nguyên tố khoáng tham gia điều tiết các chất sống
D. thiếu các chất khoáng cây không phát triển bình thường
Câu 23 vai trò của CLo đối với thực vật là
A. thành phần của diệp lục , hoạt hoá enzim
B. tham gia quang phân ly nước, duy trì cân bằng ion
C. thần phần của thành tế bào ,màng tế bào , hoạt hoá enzim
D. thành phần của axit nucleic , ATP , photpholipit, cần cho sự nở hoa , đậu quả
Câu 24 những biểu hiện thiếu nito của cây là
A. sinh trưởng bị còi cọc , lá có màu vàng
B. lá nhỏ có màu lục đậm , sinh trưởng rể bị tiêu giảm , màu thân ko bình thường
C. lá mới có màu vàng , sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
D. lá màu vàng nhạt , mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá
Câu 25 Ion khoáng của rễ được hấp thu theo cách
A. chủ động
B. thụ động
C. chủ động và thụ động
D. ko mang tính chọn lọc
Câu 26 hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quang
A. lục lạp , lisozom , ti thể
B. lục lạp , bộ máy golgi , ti thể
C. lục lạp , ribozom , ti thể
D. lục lạp , peroxixom , ti thể
Câu 27 sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào
A. thức ăn trộn với nước bọt và được vi SV cộng sinh phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hoá xenluloz
B. thức ăn được ợ lên miệng để nhai kỉ lại
C. hấp thu bớt nước trong thức ăn
D. tiết pepsin và HCL để tiêu hoá protein có ở vi SV và cỏ
Câu 28 ở động vật có túi tiêu hoá , quá trình tiêu hoá chủ yếu diễn ra thế nào
A. thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
B. thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi
C. thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và tiêu hoá nội bào
D. thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi làm chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản
Câu 29 cơ quang hô hấp của nhóm động vật trao đổi khí hiệu quả nhất là
A. da của giun đất
B. phổi và da của ếch
C. phổi của bò sát
D. phổi của chim
Câu 30 hình thức hô hấp nào của loài chân mềm và chân khớp sống trong nước
A. hô hấp bằng mang
B. hô hấp bằng hệ thống ống khí
C. hô hấp qua bề mặt cơ thể
D. hô hấp bằng phổi
1 .c
2.B
3.C
4.C
5.B
6.D
Phan tu luan.
1. quang hop la qua trinh tong hop chat huu co tu cac chat vo co(CO2 , H2O) nho nang luong anh sang duoc hap thu boi he sac to thuc vat
_Y nghia : quang hop la mot qua trinh ma tat ca su song tren Trai Dat deu phu thuoc vao no
2. s