Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Chương 1 hóa 10 về nguyên tử: cấu tạo, thành phần, tính chất,... Chương 1 là chương tạo kiến thức nền tảng cho hóa học đại cương. Từ hạt cấu thành vật chất nhỏ bé nhất mà ta có thể tìm hiểu. Để củng cố kiến thức về chương này, sau đây là đề kiểm tra 45 phút bạn thử sức.
(Nguồn ảnh: Sưu tầm)
Câu 1. Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron ?
A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng -1,6.10^-19C
C. Dòng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường
D. Đường kính của electron vào khoảng 10^-17 m
Câu 2. Phát biếu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hoặc bầu dục
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
C. Các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 3. Lớp electron M bão hoà khi lớp đó chứa
A. 8 electron B. 18 electron C. 32 electron D. 36 electron.
Câu 4. Ở phân lớp 3d có số electron tối đa là:
A. 6 B. 18 C. 10 D. 14.
Câu 5. Nguyên tử của các số nguyên tố khác nhau có thể giống nhau về:
A. Số proton B. Số nơtron C. Số electron D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 6. Cấu hình e nào sau đây viết không đúng ?
A. [Ar]3d104s1 B. [Ar] 4s1 C. [Ar] 3d5
4s1 D. [Ar] 3d64s1
Câu 7. Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 23Na11 và 23Mg12. Chọn câu trả lời đúng:
A. Na và Mg cùng có 23 electron B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân
C. Na và Mg là đồng vị của nhau D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.
Câu 8. Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố
A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron hoá trị D. Số lớp electron.
Câu 9. Nguyên tử Ni có 28 electron. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. [Ar] 3d94s1 B. [Ar] 3d84s2 C. [Ar] 3d74s24p1 D. [Ar] 3d72s2.
Câu 10. Chỉ ra cấu hình electron nguyên tử viết đúng:
A. 1s22s22p63s23p64s23d6(Z = 26)
B. 1s22s22p63s23p63d94s2(Z = 29)
C. 1s22s22p63s23p63d6(Z = 24)
D. 1s22s22p63s23p64s2(Z = 20).
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Đường kính của hạt nhân nhỏ hon đường kính nguyên tử khoảng 10 000 lần
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
Câu 12.Trong là:
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N
C. Các electron lớp L D nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm. Các electron lớp M.
Câu 13. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp N (n = 4) là
A. 16 B. 32 C. 40 D. 45.
Câu 14. Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là:
A. Lớp trong cùng B. Lớp ngoài cùng
C. Tất cả đều nhau D. Tuỳ thuộc từng nguyên tử.
Câu 15. Số phân lớp electron trên lớp N bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16. Thứ tự của bốn lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n = 1, 2, 3, 4 và kí hiệu (bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là:
A. M, N, O, P B. L, M, N, O C. K, L, M, N D. K, M, N, O.
Câu 17. Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 18. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p3 và Y: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X là kim loại; Y là phi kim. D. X là phi kim; Y là kim loại.
Câu 19. Những nguyên tố nào sau đây là kim loại:
a. 1s22s22p2; b. 1s22s22p63s2; c. 1s2
2s22p63s23p3; d. 1s22s22p63s23p6; e. 1s22s22p63s23p64s2; g. 1s22s22p63s23p1
A. a, b, c B. b, c, e C. b, e, g D. a, c, d
Câu 20. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây về nguyên tử là đúng:
1. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Hạt nhân nguyên tử oxi đều có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1
3. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ngoài lớp vỏ
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4 D. 1, 3, 4
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. X là nguyên tử nào dưới đây ?
A. 40Ar18
B. 40K19
C. 37Sc21
D. 40Ca20
Câu 22. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Biết bạc có hai đồng vị 107Ag và 109Ag. Phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 107Ag là:
A. 12%% B. 44% C. 56% D. 88%.
Câu 23. Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion X2+ là 78. X là nguyên tố nào sau đây:
A. 54Cr24
B. 54Fe26
C. 54Co27
D. 55Mn25
Câu 24. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 16O8 chiếm 99,757%; 17O8 chiếm 0,039%; 18O8 chiếm 0,204%. Khi hỗn hợp oxi có 1 nguyên tử 18O8 thì có tương ứng
A. 5 nguyên tử 16O8
B. 500 nguyên tử 16O8
C. 10 nguyên tử 16O8
D. 1.000 nguyên tử 16O8
Câu 25. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu, nguyên tử khối trung bình là 63,546u. Số nguyên tử 63Cu trong 31,773 gam đồng là:
A. 2,181.10^23 B. 3,000.10^23 C. 2,189.10^23 D. 1,500.10^23
Câu 26. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X–, tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Xác định tên kim loại M (cho số khối:
Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65)
A. Be. B. Fe. C. Mg. D. Ca.
Câu 27. Clo có 2 đồng vị 35Cl17 và 37Cl17. Tính thành phần phần trăm khối lượng 37Cl17 trong NaClO3 (Cho: O = 16; Na = 23).
A. 8,42%. B. 23,68%. C. 24,90%. D. 10,62%.
Câu 28. Trong tự nhiên, clo gồm các đồng vị bền 35Cl17 (75,77%) và 37Cl17(24,23%). Hợp chất tự nhiên quan trọng nhất của clo là NaCl. % khối lượng của đồng vị 35Cl17 trong NaCl là
A. 45,34% B. 45,97% C. 60,34% D. 45,98%.
Câu 29. Ở điều kiện thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Tính bán kính nguyên tử của Crom (Cr = 52; coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu).
A. 0,155 nm B. 0,125 nm C. 0,134 nm D. 0,165 nm
Câu 30. Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (độ đặc khít 74%) có giá trị bán kính nguyên tử bằng 1,26oA thì khối lượng riêng của sắt là (cho số Avogađro là N = 6,023.1023)
A. 8,25 gam/cm^3. B. 3,44 gam/cm^3. C. 7,67 gam/cm^3. D. 5,73 gam/cm^3.
Sưu tầm
(Nguồn ảnh: Sưu tầm)
Câu 1. Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron ?
A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng -1,6.10^-19C
C. Dòng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường
D. Đường kính của electron vào khoảng 10^-17 m
Câu 2. Phát biếu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hoặc bầu dục
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
C. Các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 3. Lớp electron M bão hoà khi lớp đó chứa
A. 8 electron B. 18 electron C. 32 electron D. 36 electron.
Câu 4. Ở phân lớp 3d có số electron tối đa là:
A. 6 B. 18 C. 10 D. 14.
Câu 5. Nguyên tử của các số nguyên tố khác nhau có thể giống nhau về:
A. Số proton B. Số nơtron C. Số electron D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 6. Cấu hình e nào sau đây viết không đúng ?
A. [Ar]3d104s1 B. [Ar] 4s1 C. [Ar] 3d5
4s1 D. [Ar] 3d64s1
Câu 7. Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 23Na11 và 23Mg12. Chọn câu trả lời đúng:
A. Na và Mg cùng có 23 electron B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân
C. Na và Mg là đồng vị của nhau D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.
Câu 8. Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố
A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron hoá trị D. Số lớp electron.
Câu 9. Nguyên tử Ni có 28 electron. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. [Ar] 3d94s1 B. [Ar] 3d84s2 C. [Ar] 3d74s24p1 D. [Ar] 3d72s2.
Câu 10. Chỉ ra cấu hình electron nguyên tử viết đúng:
A. 1s22s22p63s23p64s23d6(Z = 26)
B. 1s22s22p63s23p63d94s2(Z = 29)
C. 1s22s22p63s23p63d6(Z = 24)
D. 1s22s22p63s23p64s2(Z = 20).
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Đường kính của hạt nhân nhỏ hon đường kính nguyên tử khoảng 10 000 lần
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
Câu 12.Trong là:
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N
C. Các electron lớp L D nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm. Các electron lớp M.
Câu 13. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp N (n = 4) là
A. 16 B. 32 C. 40 D. 45.
Câu 14. Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là:
A. Lớp trong cùng B. Lớp ngoài cùng
C. Tất cả đều nhau D. Tuỳ thuộc từng nguyên tử.
Câu 15. Số phân lớp electron trên lớp N bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16. Thứ tự của bốn lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n = 1, 2, 3, 4 và kí hiệu (bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là:
A. M, N, O, P B. L, M, N, O C. K, L, M, N D. K, M, N, O.
Câu 17. Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 18. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p3 và Y: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X là kim loại; Y là phi kim. D. X là phi kim; Y là kim loại.
Câu 19. Những nguyên tố nào sau đây là kim loại:
a. 1s22s22p2; b. 1s22s22p63s2; c. 1s2
2s22p63s23p3; d. 1s22s22p63s23p6; e. 1s22s22p63s23p64s2; g. 1s22s22p63s23p1
A. a, b, c B. b, c, e C. b, e, g D. a, c, d
Câu 20. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây về nguyên tử là đúng:
1. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Hạt nhân nguyên tử oxi đều có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1
3. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ngoài lớp vỏ
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4 D. 1, 3, 4
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. X là nguyên tử nào dưới đây ?
A. 40Ar18
B. 40K19
C. 37Sc21
D. 40Ca20
Câu 22. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Biết bạc có hai đồng vị 107Ag và 109Ag. Phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 107Ag là:
A. 12%% B. 44% C. 56% D. 88%.
Câu 23. Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion X2+ là 78. X là nguyên tố nào sau đây:
A. 54Cr24
B. 54Fe26
C. 54Co27
D. 55Mn25
Câu 24. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 16O8 chiếm 99,757%; 17O8 chiếm 0,039%; 18O8 chiếm 0,204%. Khi hỗn hợp oxi có 1 nguyên tử 18O8 thì có tương ứng
A. 5 nguyên tử 16O8
B. 500 nguyên tử 16O8
C. 10 nguyên tử 16O8
D. 1.000 nguyên tử 16O8
Câu 25. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu, nguyên tử khối trung bình là 63,546u. Số nguyên tử 63Cu trong 31,773 gam đồng là:
A. 2,181.10^23 B. 3,000.10^23 C. 2,189.10^23 D. 1,500.10^23
Câu 26. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X–, tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Xác định tên kim loại M (cho số khối:
Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65)
A. Be. B. Fe. C. Mg. D. Ca.
Câu 27. Clo có 2 đồng vị 35Cl17 và 37Cl17. Tính thành phần phần trăm khối lượng 37Cl17 trong NaClO3 (Cho: O = 16; Na = 23).
A. 8,42%. B. 23,68%. C. 24,90%. D. 10,62%.
Câu 28. Trong tự nhiên, clo gồm các đồng vị bền 35Cl17 (75,77%) và 37Cl17(24,23%). Hợp chất tự nhiên quan trọng nhất của clo là NaCl. % khối lượng của đồng vị 35Cl17 trong NaCl là
A. 45,34% B. 45,97% C. 60,34% D. 45,98%.
Câu 29. Ở điều kiện thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Tính bán kính nguyên tử của Crom (Cr = 52; coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu).
A. 0,155 nm B. 0,125 nm C. 0,134 nm D. 0,165 nm
Câu 30. Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (độ đặc khít 74%) có giá trị bán kính nguyên tử bằng 1,26oA thì khối lượng riêng của sắt là (cho số Avogađro là N = 6,023.1023)
A. 8,25 gam/cm^3. B. 3,44 gam/cm^3. C. 7,67 gam/cm^3. D. 5,73 gam/cm^3.
Sưu tầm