A. PHẦN CHUNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- Đặc điểm hợp chất hữu cơ.
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân (đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể)
- Xác định CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ.
2. HIĐROCACBON NO
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của ankan.
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của xicloankan, chú ý đến phản ứng cộng mở vòng.
3. HIĐROCACBON KHÔNG NO
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của anken, ankađien, ankin.
- Quy tắc Maccopnhicop.
4. HIĐROCACBON THƠM
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen.
- Tính chất hoá học của benzen, ankylbenzen (toluen, etylbenzen, cumen), stiren, naphtalen.
- Quy luật thế vòng benzen.
5. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL
- Đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của dẫn xuất halogen (phản ứng thế và phản ứng tách, quy tắc Zaixêp)
- Đồng đẳng, đồng phân, phân loại, danh pháp của ancol.
- Liên kết hiđro và tính chất vật lí của ancol (chú ý t[SUP]o[/SUP][SUB]nc[/SUB], t[SUP]o[/SUP][SUB]s[/SUB] của ancol so với chất khác)
- Tính chất hoá học của ancol, phenol, glixerol điều chế, ứng dụng.
6. ANĐEHIT, XETON
- Tính chất hoá học điều chế, ứng dụng của anđehit-xeton.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:
Bài 1: Viết pthh xảy ra khi
a. Cho propan lần lượt tác dụng với Cl[SUB]2[/SUB], Br[SUB]2[/SUB] theo tỉ lệ 1:1; đun nóng không có oxi có mặt xúc tác ở 500[SUP]o[/SUP]C và phản ứng đốt cháy.
b. Cho propen lần lượt tác dụng với H[SUB]2 [/SUB](xt?), HBr; H[SUB]2[/SUB]O, xác định sản phẩm chính, phản ứng trùng hợp, dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường.
c. Cho propin lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB] (Ni, t[SUP]o[/SUP] hoặc Pd/PbCO[SUB]3[/SUB], t[SUP]o[/SUP]); HCl (1:1 và 1:2); H[SUB]2[/SUB]O; AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB].
d. Toluen lần lượt tác dụng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB], dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường và đun nóng, Cl[SUB]2[/SUB] (as hoặc bột sắt, t[SUP]o[/SUP] theo tỉ lệ mol 1:1)
e. Cho secbutyl clorua lần lượt tác dụng vơi dung dịch KOH, t[SUP]o[/SUP]; KOH, ancol, t[SUP]o[/SUP].
g. Ancol etylic lần lượt tác dụng với Na, NaOH, HBr; CuO (t[SUP]o[/SUP]), H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C và 170[SUP]o[/SUP]C); phản ứng đốt cháy; phản ứng lên men giấm.
h. Phenol lần lượt tác dụng với K, KOH, KHCO[SUB]3[/SUB]; HBr; dung dịch Br[SUB]2[/SUB].
i. Axetalđehit lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] (Mn[SUP]2+[/SUP] xt); dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. Qua các phản ứng trên kết luận gì về tính chất của anđehit?
Còn nhiều bài tập tự luận bạn tham khảo và tải về ở đính kèm đưới đây
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- Đặc điểm hợp chất hữu cơ.
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân (đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể)
- Xác định CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ.
2. HIĐROCACBON NO
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của ankan.
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của xicloankan, chú ý đến phản ứng cộng mở vòng.
3. HIĐROCACBON KHÔNG NO
- Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của anken, ankađien, ankin.
- Quy tắc Maccopnhicop.
4. HIĐROCACBON THƠM
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen.
- Tính chất hoá học của benzen, ankylbenzen (toluen, etylbenzen, cumen), stiren, naphtalen.
- Quy luật thế vòng benzen.
5. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL
- Đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của dẫn xuất halogen (phản ứng thế và phản ứng tách, quy tắc Zaixêp)
- Đồng đẳng, đồng phân, phân loại, danh pháp của ancol.
- Liên kết hiđro và tính chất vật lí của ancol (chú ý t[SUP]o[/SUP][SUB]nc[/SUB], t[SUP]o[/SUP][SUB]s[/SUB] của ancol so với chất khác)
- Tính chất hoá học của ancol, phenol, glixerol điều chế, ứng dụng.
6. ANĐEHIT, XETON
- Tính chất hoá học điều chế, ứng dụng của anđehit-xeton.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:
Bài 1: Viết pthh xảy ra khi
a. Cho propan lần lượt tác dụng với Cl[SUB]2[/SUB], Br[SUB]2[/SUB] theo tỉ lệ 1:1; đun nóng không có oxi có mặt xúc tác ở 500[SUP]o[/SUP]C và phản ứng đốt cháy.
b. Cho propen lần lượt tác dụng với H[SUB]2 [/SUB](xt?), HBr; H[SUB]2[/SUB]O, xác định sản phẩm chính, phản ứng trùng hợp, dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường.
c. Cho propin lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB] (Ni, t[SUP]o[/SUP] hoặc Pd/PbCO[SUB]3[/SUB], t[SUP]o[/SUP]); HCl (1:1 và 1:2); H[SUB]2[/SUB]O; AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB].
d. Toluen lần lượt tác dụng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB], dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường và đun nóng, Cl[SUB]2[/SUB] (as hoặc bột sắt, t[SUP]o[/SUP] theo tỉ lệ mol 1:1)
e. Cho secbutyl clorua lần lượt tác dụng vơi dung dịch KOH, t[SUP]o[/SUP]; KOH, ancol, t[SUP]o[/SUP].
g. Ancol etylic lần lượt tác dụng với Na, NaOH, HBr; CuO (t[SUP]o[/SUP]), H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C và 170[SUP]o[/SUP]C); phản ứng đốt cháy; phản ứng lên men giấm.
h. Phenol lần lượt tác dụng với K, KOH, KHCO[SUB]3[/SUB]; HBr; dung dịch Br[SUB]2[/SUB].
i. Axetalđehit lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] (Mn[SUP]2+[/SUP] xt); dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. Qua các phản ứng trên kết luận gì về tính chất của anđehit?
Còn nhiều bài tập tự luận bạn tham khảo và tải về ở đính kèm đưới đây