Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Duyên dáng khăn rằn Nam Bộ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112238" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong>DUYÊN DÁNG KHĂN RẰN NAM BỘ</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #666666"><em><strong>Nhỏ bé, thường không tách rời và tạo thêm vẻ duyên dáng cho trang phục truyền thống của các dân tộc, đó là những chiếc khăn quàng cổ. Với người dân vùng sông nước Cửu Long, chiếc khăn rằn trở thành vật dụng không thể thiếu trong đời sống lao động của họ. </strong></em></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Không rõ ra đời từ bao giờ nhưng chiếc khăn đã đồng hành cùng con người thời khai hoang mở cõi phía Nam của Tổ quốc. Chiếc khăn rằn cùng chiếc áo bà ba đã trở thành hình ảnh hết sức quen thuộc và gần gũi với mọi người, như một biểu tượng cho người phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long cần cù, chịu khó.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Theo các nhà nghiên cứu, chiếc khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer. Trong quá trình cộng cư của các dân tộc trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long, chiếc khăn rằn đã được chuyển thành thứ trang phục đặc trưng của nhiều dân tộc khác. Nó thường có hai màu đen và trắng hoặc nâu và trắng. Hai màu này đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn. Các lằn ngang dọc được coi là gốc gác của tên gọi khăn rằn. Chiếc khăn rằn có chiều dài khoảng 1,2 m, rộng chừng 40 - 50 cm, không cầu kỳ, sặc sỡ mà rất đỗi bình dị, giản đơn.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trước khi có sự du nhập của các loại trang phục từ phương Tây, khăn rằn đóng vai trò chủ chốt trong lối ăn mặc của những người dân xứ này. Không chỉ người lao động lam lũ, mà cả những điền chủ, người giàu có cũng sử dụng nó. Phụ nữ vắt gọn khăn trên đầu, đàn ông cột ngang trán, hai đuôi khăn nhô lên, nút khăn nằm ở phía trước. Khăn cũng được quàng trên cổ, một đầu thả trước ngực, đầu kia thả sau lưng. Đôi khi hai đầu được buông xuống phía trước, đi với bộ quần áo bà ba làm nên nét đặc trưng rất duyên của cư dân Nam bộ.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Chiếc khăn rằn còn dùng để che nắng, thấm dòng mồ hôi, chắn ngọn gió lốc, lau khô dòng nước mắt hay giấu đi một nụ cười e ấp của người đất phương Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112238, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][COLOR=Black][B]DUYÊN DÁNG KHĂN RẰN NAM BỘ[/B][/COLOR][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#666666][I][B]Nhỏ bé, thường không tách rời và tạo thêm vẻ duyên dáng cho trang phục truyền thống của các dân tộc, đó là những chiếc khăn quàng cổ. Với người dân vùng sông nước Cửu Long, chiếc khăn rằn trở thành vật dụng không thể thiếu trong đời sống lao động của họ. [/B][/I][/COLOR][/FONT] [FONT=Arial]Không rõ ra đời từ bao giờ nhưng chiếc khăn đã đồng hành cùng con người thời khai hoang mở cõi phía Nam của Tổ quốc. Chiếc khăn rằn cùng chiếc áo bà ba đã trở thành hình ảnh hết sức quen thuộc và gần gũi với mọi người, như một biểu tượng cho người phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long cần cù, chịu khó.[/FONT] [FONT=Arial]Theo các nhà nghiên cứu, chiếc khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer. Trong quá trình cộng cư của các dân tộc trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long, chiếc khăn rằn đã được chuyển thành thứ trang phục đặc trưng của nhiều dân tộc khác. Nó thường có hai màu đen và trắng hoặc nâu và trắng. Hai màu này đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn. Các lằn ngang dọc được coi là gốc gác của tên gọi khăn rằn. Chiếc khăn rằn có chiều dài khoảng 1,2 m, rộng chừng 40 - 50 cm, không cầu kỳ, sặc sỡ mà rất đỗi bình dị, giản đơn.[/FONT] [FONT=Arial]Trước khi có sự du nhập của các loại trang phục từ phương Tây, khăn rằn đóng vai trò chủ chốt trong lối ăn mặc của những người dân xứ này. Không chỉ người lao động lam lũ, mà cả những điền chủ, người giàu có cũng sử dụng nó. Phụ nữ vắt gọn khăn trên đầu, đàn ông cột ngang trán, hai đuôi khăn nhô lên, nút khăn nằm ở phía trước. Khăn cũng được quàng trên cổ, một đầu thả trước ngực, đầu kia thả sau lưng. Đôi khi hai đầu được buông xuống phía trước, đi với bộ quần áo bà ba làm nên nét đặc trưng rất duyên của cư dân Nam bộ.[/FONT] [FONT=Arial]Chiếc khăn rằn còn dùng để che nắng, thấm dòng mồ hôi, chắn ngọn gió lốc, lau khô dòng nước mắt hay giấu đi một nụ cười e ấp của người đất phương Nam. [I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Duyên dáng khăn rằn Nam Bộ
Top