Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Đông Sơn - Làng cổ nghìn năm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 109149" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong><strong>ĐÔNG SƠN - LÀNG CỔ NGHÌN NĂM</strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong><strong></strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><span style="color: #666666"><em><strong>Làng có thắng cảnh đẹp vào bậc nhất nước</strong></em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><span style="color: #666666"><em><strong> Làng có nền vãn minh cổ tiêu biểu cho thời kỳ dựng nước (Văn hoá Đông Sơn)</strong></em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><span style="color: #666666"><em><strong> Pháo đài thép trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ</strong></em></span></span></span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><img src="https://www2.vietbao.vn/images/vi55/du-lich/55059939-cauhr2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Làng Đông Sơn xưa thuộc xã Đông Sơn, huyện Đông Sơn (Thanh Hoá), nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá. Đây là một làng cổ nổi tiếng không chỉ ở xứ Thanh mà địa danh Đông Sơn đã được nhiều nhà khoa học phương Tây biết đến từ thế kỷ trước.</span></span></p> <p style="text-align: left"></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Đông Sơn là một làng nhỏ bên bờ nam sông Mã, cạnh cầu Hàm Rồng, giữa vùng đồng bằng hạ lưu sông Mã, nơi hội tụ những yếu tố đặc trưng của một làng quê Việt Nam truyền thống: Có ruộng sâu, ruộng cạn, có đất đồi, đất bãi, có đồi đất, núi đá, có hang động, bến sông tấp nập trên bến dưới thuyền.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái ở nơi đây đã tạo cho làng trở thành một làng quê thơ mộng, một vùng thắng tích, một chốn linh địa, một nơi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp lâu dài.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Làng Đông Sơn, quần tụ dựa vào lưng núi Rồng. Phía trước làng là cánh đồng rộng, màu mỡ, xung quanh ba phía của làng là những núi đá nhỏ đồi đất thấp nằm xen kẽ lẫn nhau có hình dáng kỳ dị, dân gian cứ theo đó mà đặt tên cho từng quả đồi, ngọn núi: núi Rồng, núi Phượng, núi Voi, núi Cánh Tiên... Chẳng biết có đủ 99 ngọn núi hay không nhưng huyền thoại dân gian vẫn cho rằng làng Đông Sơn ở vào thế đất có 99 ngọn núi hình con Phượng Hoàng. Ca dao cổ vùng Đông Sơn đã nhắc đến 99 ngọn núi này một cách tự hào: </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em>Chín mươi chín ngọn bên đông</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em> Còn ngọn núi Nít bên sông chưa về</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em> Chín mươi chín ngọn đề huề</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em> Còn ngọn núi Nít chưa về bên đông</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Phía đông của làng là hệ thống núi đất kéo dài từ Ngã Ba Đầu - nơi sông Chu gặp sông Mã chạy theo bờ nam sông Mã. Sông Mã qua hành trình vạn dặm trước khi về với biển cả đã để lại ở đây một cảnh khí ngoạn mục vào bậc nhất của xứ Thanh: Hàm Rồng - núi Ngọc.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Sách <em>Đại Nam Nhất Thống chí </em>cho biết: núi Hàm Rồng tức núi Long Hạm, tên cũ là Đông Sơn, mạch núi từ Ngũ Hoa, xã Dương Xá, theo bên sông dẫn đến uyển chuyển liên tiếp như hình con rồng, cuối cùng nổi vọt lên một ngọn núi cao, lớp đá chồng chất, trên núi có động Long Quang. Dưới núi có mỏm đá nhô ra bên sông, trông như Hàm Rồng ngậm đá phun nước. Động Long Quang trên núi Rồng là nơi danh thắng, đã lưu luyến nhiều tao nhân mặc khách. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và nhiều văn sĩ khác đã có thơ lưu lại trên động Long Quang.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Phía nam của làng là hệ thống đồi đất cao có nhiều ngọn trong đó tiêu biểu nhất là núi Cánh Tiên với huyền thoại về những nàng tiên giáng thế.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Phía bắc của làng là hệ thống núi Phượng, núi con Voi có động Tiên và chùa Tiên Sơn. Động Tiên mới được phát hiện gần đây đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Làng Đông Sơn có cấu trúc theo kiểu làng thuần nông. Vị thế của làng cho phép phát huy triệt để lợi thế của kinh tế ruộng nước và đất đồi. Hệ thống di tích: đình, chùa, miếu được tạo dựng và phân bố hợp lý tạo nên những cảnh bình dị giếng nước mái đình rất đỗi thân thương.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Ít có một làng quê Việt Nam nào có bề dày lịch sử nghìn năm và quá trình phát triển liên tục như làng cổ Đông Sơn. Làng cổ Đông Sơn được xem như một ''niên biểu'' về sự phát triển liên tục từ buổi các vua Hùng dựng nước cho đến thời hiện đại. Theo dòng lịch sử có thể thấy lịch sử của làng gắn liền với những bước thăng trầm của lịch sử vùng đất xứ Thanh.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Tài liệu khảo cổ học cho biết từ thời các vua Hùng dựng nước trên đất Đông Sơn đã hình thành một làng nông nghiệp. Những chứng cứ văn hoá vật chất được phát triển từ lòng đất làng cổ Đông Sơn từ những bộ nông cụ đa dạng, các loại vũ khí, các loại đồ gốm, đồ trang sức đặc sắc đến những chiếc trống đồng hoa văn tinh sảo... Đã cho thấy từ thời kỳ dựng nước Văn Lang, Đông Sơn đã là một làng nông nghiệp hình thành, và phát triển lâu dài và có vị thế trong khu vực. Phát hiện về di tích làng cổ Đông Sơn với niên đại hơn 2.500 năm đã mở ra chương mới cho việc nghiên cứu văn minh Việt cổ thời dựng nước đầu tiên. Từ đầu thế kỷ XX Đông Sơn đã trở thành tên gọi cho một nền văn hoá khảo cổ học nổi tiếng thế giới: Văn hoá Đông Sơn. Văn minh Đông Sơn đã trở thành một nền văn minh tiêu biểu của tổ tiên ta thời kỳ dựng nước, trống Đông Sơn trở thành biểu tượng tài năng trí sáng tạo của người Việt cổ buổi đầu tạo dựng văn minh.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Sau thời kỳ huy hoàng của văn hoá Đông Sơn, suốt ngàn năm Bắc thuộc làng cổ Đông Sơn vẫn nằm trong địa bàn quan trọng của cùng đất Cửu Chân. Dấu vết khu cư trú, khu mộ táng của các thời kỳ: Hán, Đường, Lục Triều được phát hiện ở làng Đông Sơn đã cho thấy sự phát triển liên tục của vùng đất này trong thời kỳ giao thoa văn hoá Việt - Hán và các giai đoạn phát triển kế tiếp.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Ra khỏi thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Đông Sơn là địa bàn quan trọng được đánh đánh dấu bằng những chứng tích hoạt động của các triều đại phong kiến Việt Nam: Lý - Trần - Lê - Tây Sơn và Nguyễn.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Thời kỳ Dương Đình Nghệ xây nền tự chủ, đoạn sông Mã từ Hàm Rồng đến Ngã Ba Đầu là nơi Ngô Quyền (con rể Dương Đình Nghệ) luyện thủy quân để làm nên một Bạch Đằng Giang thứ nhất. Dấu vết một ngôi chùa cổ thời Trần (chùa Tiên) ở phía Bắc của làng đã cho thấy thời kỳ này Phật giáo khá phát triển ở đây. Thời Trần tên làng Đông Sơn được lấy để đặt cho huyện Đông Sơn điều này khẳng định vị thế quan trọng của làng Đông Sơn.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Triều Tây Sơn tồn tại không dài lắm nhưng đã để lại nhiều chứng tích văn hoá ở làng Đông Sơn. Văn bia thời Tây Sơn được phát triển ở đây cho thấy dưới vương triều Tây Sơn làng Đông Sơn là đất văn hiến. Người dân Đông Sơn rất tự hào đã tham gia trong đoàn quân của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ "theo chúa Tây Sơn đánh giặc''.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Thùng thùng trống đánh quân sang</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> Chợ già trước mặt, quan ngang bên đàng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> Qua Chiêng thì rẽ sang Giàng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> Qua quán Đông Thổ vào làng Đình Hương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> Anh đi theo chúa Tây Sơn</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"> Em về cày cuốc mà thương mẹ già.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Thời Nguyễn triều đình đã cho dựng văn miếu ở làng Đông Sơn.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Thời kỳ cận đại, với việc bắc cầu Hàm Rồng vượt sông Mã một khu công nghiệp phía bắc thị xã Thanh Hoá trên đất làng Đông Sơn đã hình thành.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Thời kỳ đánh Mỹ và thắng Mỹ, làng Đông Sơn trở thành pháo đài thép cùng với Nam Ngạn, Yên Vực viết lên huyền thoại mới về cầu Hàm Rồng. Trên đỉnh núi Cánh Tiên được đắp hai chữ "Quyết thắng" khẳng định quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Sức mạnh truyền thống của mảnh đất có truyền thống lịch sử đã tạo nên sức mạnh làm nên bản anh hùng ca sông Mã anh hùng.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black">Trải qua bao thăng trầm của lịch sử đến nay làng cổ Đông Sơn vẫn còn giữ được nhiều nét cổ kính của một làng quê nông nghiệp truyền thống. Hiện tại làng Đông Sơn nằm trong khu du lịch Hàm Rồng - điểm xuất phát của hành trình du lịch xứ Thanh. Các di tích vãn hoá cũng như dấu tích văn hoá Đông Sơn, làng cổ Đông Sơn, đình, chùa, động Tiên, động Long Quang đã trở thành những địa điểm du lịch thú vị. Trong tương lai làng Đông Sơn sẽ được quy hoạch bảo tồn để trở thành một trong những làng cổ điển hình của làng quê đất Việt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><em>ST</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 109149, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][COLOR=Black][B][B]ĐÔNG SƠN - LÀNG CỔ NGHÌN NĂM [/B][/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=Black][COLOR=#666666][I][B]Làng có thắng cảnh đẹp vào bậc nhất nước Làng có nền vãn minh cổ tiêu biểu cho thời kỳ dựng nước (Văn hoá Đông Sơn) Pháo đài thép trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ[/B][/I][/COLOR][/COLOR][/FONT] [CENTER][FONT=Arial][COLOR=Black][IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vi55/du-lich/55059939-cauhr2.jpg[/IMG] [/COLOR][/FONT][LEFT][FONT=Arial][COLOR=Black]Làng Đông Sơn xưa thuộc xã Đông Sơn, huyện Đông Sơn (Thanh Hoá), nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá. Đây là một làng cổ nổi tiếng không chỉ ở xứ Thanh mà địa danh Đông Sơn đã được nhiều nhà khoa học phương Tây biết đến từ thế kỷ trước.[/COLOR][/FONT] [/LEFT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=Black] Đông Sơn là một làng nhỏ bên bờ nam sông Mã, cạnh cầu Hàm Rồng, giữa vùng đồng bằng hạ lưu sông Mã, nơi hội tụ những yếu tố đặc trưng của một làng quê Việt Nam truyền thống: Có ruộng sâu, ruộng cạn, có đất đồi, đất bãi, có đồi đất, núi đá, có hang động, bến sông tấp nập trên bến dưới thuyền.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black] Cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái ở nơi đây đã tạo cho làng trở thành một làng quê thơ mộng, một vùng thắng tích, một chốn linh địa, một nơi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp lâu dài.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Làng Đông Sơn, quần tụ dựa vào lưng núi Rồng. Phía trước làng là cánh đồng rộng, màu mỡ, xung quanh ba phía của làng là những núi đá nhỏ đồi đất thấp nằm xen kẽ lẫn nhau có hình dáng kỳ dị, dân gian cứ theo đó mà đặt tên cho từng quả đồi, ngọn núi: núi Rồng, núi Phượng, núi Voi, núi Cánh Tiên... Chẳng biết có đủ 99 ngọn núi hay không nhưng huyền thoại dân gian vẫn cho rằng làng Đông Sơn ở vào thế đất có 99 ngọn núi hình con Phượng Hoàng. Ca dao cổ vùng Đông Sơn đã nhắc đến 99 ngọn núi này một cách tự hào: [/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black][I]Chín mươi chín ngọn bên đông Còn ngọn núi Nít bên sông chưa về Chín mươi chín ngọn đề huề Còn ngọn núi Nít chưa về bên đông[/I][/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black] Phía đông của làng là hệ thống núi đất kéo dài từ Ngã Ba Đầu - nơi sông Chu gặp sông Mã chạy theo bờ nam sông Mã. Sông Mã qua hành trình vạn dặm trước khi về với biển cả đã để lại ở đây một cảnh khí ngoạn mục vào bậc nhất của xứ Thanh: Hàm Rồng - núi Ngọc.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Sách [I]Đại Nam Nhất Thống chí [/I]cho biết: núi Hàm Rồng tức núi Long Hạm, tên cũ là Đông Sơn, mạch núi từ Ngũ Hoa, xã Dương Xá, theo bên sông dẫn đến uyển chuyển liên tiếp như hình con rồng, cuối cùng nổi vọt lên một ngọn núi cao, lớp đá chồng chất, trên núi có động Long Quang. Dưới núi có mỏm đá nhô ra bên sông, trông như Hàm Rồng ngậm đá phun nước. Động Long Quang trên núi Rồng là nơi danh thắng, đã lưu luyến nhiều tao nhân mặc khách. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và nhiều văn sĩ khác đã có thơ lưu lại trên động Long Quang.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Phía nam của làng là hệ thống đồi đất cao có nhiều ngọn trong đó tiêu biểu nhất là núi Cánh Tiên với huyền thoại về những nàng tiên giáng thế.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Phía bắc của làng là hệ thống núi Phượng, núi con Voi có động Tiên và chùa Tiên Sơn. Động Tiên mới được phát hiện gần đây đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Làng Đông Sơn có cấu trúc theo kiểu làng thuần nông. Vị thế của làng cho phép phát huy triệt để lợi thế của kinh tế ruộng nước và đất đồi. Hệ thống di tích: đình, chùa, miếu được tạo dựng và phân bố hợp lý tạo nên những cảnh bình dị giếng nước mái đình rất đỗi thân thương.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Ít có một làng quê Việt Nam nào có bề dày lịch sử nghìn năm và quá trình phát triển liên tục như làng cổ Đông Sơn. Làng cổ Đông Sơn được xem như một ''niên biểu'' về sự phát triển liên tục từ buổi các vua Hùng dựng nước cho đến thời hiện đại. Theo dòng lịch sử có thể thấy lịch sử của làng gắn liền với những bước thăng trầm của lịch sử vùng đất xứ Thanh.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Tài liệu khảo cổ học cho biết từ thời các vua Hùng dựng nước trên đất Đông Sơn đã hình thành một làng nông nghiệp. Những chứng cứ văn hoá vật chất được phát triển từ lòng đất làng cổ Đông Sơn từ những bộ nông cụ đa dạng, các loại vũ khí, các loại đồ gốm, đồ trang sức đặc sắc đến những chiếc trống đồng hoa văn tinh sảo... Đã cho thấy từ thời kỳ dựng nước Văn Lang, Đông Sơn đã là một làng nông nghiệp hình thành, và phát triển lâu dài và có vị thế trong khu vực. Phát hiện về di tích làng cổ Đông Sơn với niên đại hơn 2.500 năm đã mở ra chương mới cho việc nghiên cứu văn minh Việt cổ thời dựng nước đầu tiên. Từ đầu thế kỷ XX Đông Sơn đã trở thành tên gọi cho một nền văn hoá khảo cổ học nổi tiếng thế giới: Văn hoá Đông Sơn. Văn minh Đông Sơn đã trở thành một nền văn minh tiêu biểu của tổ tiên ta thời kỳ dựng nước, trống Đông Sơn trở thành biểu tượng tài năng trí sáng tạo của người Việt cổ buổi đầu tạo dựng văn minh.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Sau thời kỳ huy hoàng của văn hoá Đông Sơn, suốt ngàn năm Bắc thuộc làng cổ Đông Sơn vẫn nằm trong địa bàn quan trọng của cùng đất Cửu Chân. Dấu vết khu cư trú, khu mộ táng của các thời kỳ: Hán, Đường, Lục Triều được phát hiện ở làng Đông Sơn đã cho thấy sự phát triển liên tục của vùng đất này trong thời kỳ giao thoa văn hoá Việt - Hán và các giai đoạn phát triển kế tiếp.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Ra khỏi thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Đông Sơn là địa bàn quan trọng được đánh đánh dấu bằng những chứng tích hoạt động của các triều đại phong kiến Việt Nam: Lý - Trần - Lê - Tây Sơn và Nguyễn.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Thời kỳ Dương Đình Nghệ xây nền tự chủ, đoạn sông Mã từ Hàm Rồng đến Ngã Ba Đầu là nơi Ngô Quyền (con rể Dương Đình Nghệ) luyện thủy quân để làm nên một Bạch Đằng Giang thứ nhất. Dấu vết một ngôi chùa cổ thời Trần (chùa Tiên) ở phía Bắc của làng đã cho thấy thời kỳ này Phật giáo khá phát triển ở đây. Thời Trần tên làng Đông Sơn được lấy để đặt cho huyện Đông Sơn điều này khẳng định vị thế quan trọng của làng Đông Sơn.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Triều Tây Sơn tồn tại không dài lắm nhưng đã để lại nhiều chứng tích văn hoá ở làng Đông Sơn. Văn bia thời Tây Sơn được phát triển ở đây cho thấy dưới vương triều Tây Sơn làng Đông Sơn là đất văn hiến. Người dân Đông Sơn rất tự hào đã tham gia trong đoàn quân của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ "theo chúa Tây Sơn đánh giặc''.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Thùng thùng trống đánh quân sang Chợ già trước mặt, quan ngang bên đàng Qua Chiêng thì rẽ sang Giàng Qua quán Đông Thổ vào làng Đình Hương. Anh đi theo chúa Tây Sơn Em về cày cuốc mà thương mẹ già.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Thời Nguyễn triều đình đã cho dựng văn miếu ở làng Đông Sơn.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Thời kỳ cận đại, với việc bắc cầu Hàm Rồng vượt sông Mã một khu công nghiệp phía bắc thị xã Thanh Hoá trên đất làng Đông Sơn đã hình thành.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Thời kỳ đánh Mỹ và thắng Mỹ, làng Đông Sơn trở thành pháo đài thép cùng với Nam Ngạn, Yên Vực viết lên huyền thoại mới về cầu Hàm Rồng. Trên đỉnh núi Cánh Tiên được đắp hai chữ "Quyết thắng" khẳng định quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Sức mạnh truyền thống của mảnh đất có truyền thống lịch sử đã tạo nên sức mạnh làm nên bản anh hùng ca sông Mã anh hùng.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black]Trải qua bao thăng trầm của lịch sử đến nay làng cổ Đông Sơn vẫn còn giữ được nhiều nét cổ kính của một làng quê nông nghiệp truyền thống. Hiện tại làng Đông Sơn nằm trong khu du lịch Hàm Rồng - điểm xuất phát của hành trình du lịch xứ Thanh. Các di tích vãn hoá cũng như dấu tích văn hoá Đông Sơn, làng cổ Đông Sơn, đình, chùa, động Tiên, động Long Quang đã trở thành những địa điểm du lịch thú vị. Trong tương lai làng Đông Sơn sẽ được quy hoạch bảo tồn để trở thành một trong những làng cổ điển hình của làng quê đất Việt.[/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black] [/COLOR][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial][COLOR=Black][I]ST[/I][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Đông Sơn - Làng cổ nghìn năm
Top