Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Đình làng Nam Bộ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 12646" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 12px"><span style="color: Blue">Đình làng Nam Bộ</span></span></p><p></strong></p><p>Ở Nam Bộ, theo tục lệ cổ truyền thì người có công khai hoang lập ấp đầu tiên được nhân dân tôn kính, coi là vị tiền hiền, được nhân dân quý trọng và lập đền thờ ở đình làng. Đôi khi, còn được lấy tên để đặt địa danh nơi đó, hoặc tên đường phố, trường học, sông ngòi. Nếu làng không có danh nhân thì thờ Thành hoàng là vị cai quản vùng đất sở tại. Qua đó, thành ngữ dân gian có câu: Thành hoàng bổn cảnh, đất đai viên trạch (ám chỉ vua đất ở mỗi địa phương). </p><p></p><p>Về mặt cấu trúc một ngôi đình, thông thương được xây dựng bằng danh mộc, cột gỗ to tròn thẳng đứng đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì kèo, xà ngang, xà dọc cũng làm toàn gỗ tốt. Tường xây gạch, mái lợp ngói cong vút trông tựa hình đuôi chim phượng uốn cong. Trên nóc đình, gắn hai con rồng tranh nhau một quả châu (lưỡng long tranh châu) biểu tượng dân Việt là con Rồng cháu Tiên.</p><p></p><p>Sân đình Nam Bộ thường lát gạch tàu, sau này lát gạch hoa. Trước đình có tấm bảng xây cao khoảng 1m50, dài 2m50 nhằm che chắn không cho bên ngoài ngó thấy bên trong, và ngược lại. Về trang trí trong đình, gian chính giữa dành thờ thần hoặc danh nhân lịch sử hoặc Thành hoàng, người có công dựng làng, phát triển sản xuất, tiền hiền của làng do Vua ban sắc tứ. Trước hương án là nơi dành để cúng tế. Hai gian bên phải, bên trái thờ Tả ban, Hữu ban.</p><p></p><p>Trống chầu theo nhịp ngũ liên, mời gọi về đình trung bàn chuyện làng nước.</p><p>Đình còn là chỗ dựa tinh thần của nhân dân địa phương hướng về các vị thần phù hộ mưa thuận, gió hòa, mùa màng thịnh vượng, ban nhiều ân phúc, tẩy trừ điềm dữ.</p><p></p><p>Ngôi đình là trung tâm của hội làng, từ già trẻ đến gái trai tụ tập tế lễ. Ngoài đình có những cuộc vui chơi lành mạnh, thoải mái. Lễ cúng đình được tổ chức long trọng. Ban tế tự đình mặc áo dài, khăn đóng trang trọng. Kiệu sơn son thếp vàng chạm trổ tứ linh. Dẫn đầu đoàn lễ sinh rồi đến dân chúng. Nổi bật là đội múa lân, múa địa rất hào hứng sôi nổi. Khi đoàn cung nghinh sắc thần chu du trong làng trở về đình, các thân hào nhân sĩ đứng đón hai bên, khăn áo chỉnh tề.</p><p></p><p>Lễ cúng Túc yết và Chánh tế có chiêng trống bát nhã, nhạc lễ và mâm cỗ. Đội lễ sinh đầu đội mũ, chân mang hài, mặc áo tú tài, cử nhân theo truyền thống thời xưa, điệu bộ nhịp nhàng theo chiêng trống. Vị Hương văn đọc văn tế theo giọng Nam Xuân. Lễ cúng cử hành trọng thể kéo dài hơn một tiếng đồng hồ nhằm cầu quốc thái dân an. Sau đó là lễ tế Thần Nông cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Ngoài các nghi thức cúng tế, nhân dân còn được xem hát bội. Ngày nay hát đình, thu hút nam thanh nữ tú đến xem đông đảo, cho dù đây là những tài tử dân gian với sân khấu trang trí tuềnh toàng, âm thanh sơ sài. Sân khấu ở giữa cảnh trí thiên nhiên khoáng đãng, ấp áp tình làng nghĩa xóm.</p><p></p><p>Quanh đình, những cổ thụ tỏa bóng rợp mát như có sự đùm bọc che chở cho dân làng.</p><p></p><p>Đình làng Việt Nam là công trình kiến trúc văn hóa, tác phẩm mỹ thuật mang đậm tính dân tộc dân gian, gắn liền đời sống vật chất và tinh thần.</p><p></p><p><strong><em><p style="text-align: right">( Sưu tầm ) </p><p></em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 12646, member: 699"] [B][CENTER][SIZE="3"][COLOR="Blue"]Đình làng Nam Bộ[/COLOR][/SIZE][/CENTER][/B] Ở Nam Bộ, theo tục lệ cổ truyền thì người có công khai hoang lập ấp đầu tiên được nhân dân tôn kính, coi là vị tiền hiền, được nhân dân quý trọng và lập đền thờ ở đình làng. Đôi khi, còn được lấy tên để đặt địa danh nơi đó, hoặc tên đường phố, trường học, sông ngòi. Nếu làng không có danh nhân thì thờ Thành hoàng là vị cai quản vùng đất sở tại. Qua đó, thành ngữ dân gian có câu: Thành hoàng bổn cảnh, đất đai viên trạch (ám chỉ vua đất ở mỗi địa phương). Về mặt cấu trúc một ngôi đình, thông thương được xây dựng bằng danh mộc, cột gỗ to tròn thẳng đứng đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì kèo, xà ngang, xà dọc cũng làm toàn gỗ tốt. Tường xây gạch, mái lợp ngói cong vút trông tựa hình đuôi chim phượng uốn cong. Trên nóc đình, gắn hai con rồng tranh nhau một quả châu (lưỡng long tranh châu) biểu tượng dân Việt là con Rồng cháu Tiên. Sân đình Nam Bộ thường lát gạch tàu, sau này lát gạch hoa. Trước đình có tấm bảng xây cao khoảng 1m50, dài 2m50 nhằm che chắn không cho bên ngoài ngó thấy bên trong, và ngược lại. Về trang trí trong đình, gian chính giữa dành thờ thần hoặc danh nhân lịch sử hoặc Thành hoàng, người có công dựng làng, phát triển sản xuất, tiền hiền của làng do Vua ban sắc tứ. Trước hương án là nơi dành để cúng tế. Hai gian bên phải, bên trái thờ Tả ban, Hữu ban. Trống chầu theo nhịp ngũ liên, mời gọi về đình trung bàn chuyện làng nước. Đình còn là chỗ dựa tinh thần của nhân dân địa phương hướng về các vị thần phù hộ mưa thuận, gió hòa, mùa màng thịnh vượng, ban nhiều ân phúc, tẩy trừ điềm dữ. Ngôi đình là trung tâm của hội làng, từ già trẻ đến gái trai tụ tập tế lễ. Ngoài đình có những cuộc vui chơi lành mạnh, thoải mái. Lễ cúng đình được tổ chức long trọng. Ban tế tự đình mặc áo dài, khăn đóng trang trọng. Kiệu sơn son thếp vàng chạm trổ tứ linh. Dẫn đầu đoàn lễ sinh rồi đến dân chúng. Nổi bật là đội múa lân, múa địa rất hào hứng sôi nổi. Khi đoàn cung nghinh sắc thần chu du trong làng trở về đình, các thân hào nhân sĩ đứng đón hai bên, khăn áo chỉnh tề. Lễ cúng Túc yết và Chánh tế có chiêng trống bát nhã, nhạc lễ và mâm cỗ. Đội lễ sinh đầu đội mũ, chân mang hài, mặc áo tú tài, cử nhân theo truyền thống thời xưa, điệu bộ nhịp nhàng theo chiêng trống. Vị Hương văn đọc văn tế theo giọng Nam Xuân. Lễ cúng cử hành trọng thể kéo dài hơn một tiếng đồng hồ nhằm cầu quốc thái dân an. Sau đó là lễ tế Thần Nông cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Ngoài các nghi thức cúng tế, nhân dân còn được xem hát bội. Ngày nay hát đình, thu hút nam thanh nữ tú đến xem đông đảo, cho dù đây là những tài tử dân gian với sân khấu trang trí tuềnh toàng, âm thanh sơ sài. Sân khấu ở giữa cảnh trí thiên nhiên khoáng đãng, ấp áp tình làng nghĩa xóm. Quanh đình, những cổ thụ tỏa bóng rợp mát như có sự đùm bọc che chở cho dân làng. Đình làng Việt Nam là công trình kiến trúc văn hóa, tác phẩm mỹ thuật mang đậm tính dân tộc dân gian, gắn liền đời sống vật chất và tinh thần. [B][I][RIGHT]( Sưu tầm ) [/RIGHT][/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Đình làng Nam Bộ
Top