Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
Tâm lý học vừa được nghiên cứu một cách khoa học lẫn phi khoa học. Tâm lý học chủ đạo ngày nay đa phần đặt nền tảng trên thuyết thực chứng, thông qua những phân tích định lượng và sử dụng những phương pháp khoa học để thử và bác bỏ những giả thuyết. Tâm lý học có khuynh hướng chiết trung, sử dụng và tiếp thu kiến thức thu thập được từ nhiều ngành khoa học khác để hiểu và lý giải hành vi của con người.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology)
2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn)
3. Cấu trúc môn học:
a.Khối bắt buộc
* Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết
* Số tiết lý thuyết: 30 tiết
* Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiết
b.Khối tự chọn
* Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết
* Số tiết lý thuyết: 20 tiết
* Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết
4. Điều kiện tiên quyết: Không
5. Tóm tắt mục tiêu môn học:
- Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương.
- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìm hiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc của bản thân.
- Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việc rèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm khoa học.
6. Đối tượng sử dụng:
-Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắt buộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức.
-Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui.
II. Đề cương môn học:
1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý học với tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
2. Chương trình chi tiết:
Chương 1. Tâm lý học là một khoa học
I. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người
1. Tâm lý là gì?
2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học
3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
4. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý
5.Chức năng của tâm lý
6. Phân loại các hiện tượng tâm lý
ỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người
1. Tâm lý người là chức năng của não
2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử
III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
1. Các nguyên tắc
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
b. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
c. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúng
d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác.
e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiên cứu chung chung.
2.Các phương pháp
a. Phương pháp quan sát
b. Phương pháp thực nghiệm
c. Trắc nghiệm (Test)
d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
g. Phương pháp điều tra
h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người
I.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1. Não và tâm lý
a. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương
b. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não
2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lý
II. Cơ sở xã hội của tâm lý người
1. Hoạt động và tâm lý
2. Giao tiếp và tâm lý
3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động
4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức
I. Sự hình thành và phát triển tâm lý
1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
2. Các thời kỳ phát triển tâm lý
3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
II. Sự hình thành và phát triển ý thức
1. Khái niệm chung về ý thức
2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3. Các cấp độ ý thức
III. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức
1. Chú ý là gì?
2. Các loại chú ý
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
Chương 4. Hoạt động nhận thức
A. Nhận thức cảm tính
I. Cảm giác
1. Khái niệm chung về cảm giác
2. Phân loại cảm giác
3. Các qui luật cơ bản của cảm giác
II. Tri giác
1. Khái niệm chung về tri giác
2. Phân loại tri giác
3. Các qui luật cơ bản của tri giác
B .Trí nhớ
1. Khái niệm chung về trí nhớ
2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
3. Các lọai trí nhớ
4. Quá trình quên
C. Nhận thức lý tính
I. Tư duy
1. Khái niệm chung về tư duy
2. Tư duy là một hành động trí tuệ
3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duy
II. Tưởng tượng
1. Khái niệm chung về tưởng tượng
2. Các loại tưởng tượng
3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng
Chương 5. Ngôn ngữ và nhận thức
1. Khái niệm chung về ngôn ngữ
2. Các loại ngôn ngữ
3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
Chương 6. Tình cảm và ý chí
I. Xúc cảm-tình cảm
1. Khái niệm chung
2. Các mức độ của đời sống tình cảm
3. Các loại tình cảm cao cấp
4. Các qui luật của đời sống tình cảm
II. Ý chí và hành động ý chí
1. Khái niệm về ý chí
2. Hành động ý chí
3. Hành động tự động hoá
Chương 7. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách
A. Nhân cách
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
3. Các kiểu nhân cách
4. Sự hình thành và phát triển nhân cách
B. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách
I. Xu hướng
1. Định nghĩa
2. Các biểu hiện của xu hướng
II. Năng lực
1. Khái niệm chung
2. Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực
III. Tính cách
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc của tính cách
IV. Khí chất
1. Khái niệm về khí chất
2. Các kiểu thần kinh và các loại khí chất
3. Tài liệu tham khảo
- Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.
- Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.
- Hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục (1975), Giáo trình tâm lý học, HN.
- Trần Tuấn Lộ (1993), Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh..
- Bùi Ngọc Oánh (1992), Đề cương bài giảng trong xã hội và quản lý. TP Hồ Chí Minh.
- Rudich, P.A (1986), Tâm lý học, Nxb thể dục thể thao.
- Tâm lý học(1974), -Nxb Quân đội.
- Tâm lý học (1993), ĐHSP Thành phố HCM.
- Trần trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục.
- Trường cán bộ quản lý-Bộ Giáo dục (1978), Giáo trình tâm lý học, HN.
-Nguyễn Quang Uẩn và các tác giả khác (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, HN.
NHÓM CÁN BỘ BIÊN SOẠN
Phạm Thị Năm - Đặng Mai Khanh
Phan Thị Mai - Đỗ Văn Đoạt
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương (General Psychology)
2. Mã số môn học:- GD103. Số tín chỉ: 3 (bắt buộc)- GD104. Số tín chỉ: 2 (tự chọn)
3. Cấu trúc môn học:
a.Khối bắt buộc
* Tổng số tiết của môn học(GD103): 45 tiết
* Số tiết lý thuyết: 30 tiết
* Số tiết làm bài tập, thực hành: 15 tiết
b.Khối tự chọn
* Tổng số tiết của môn học(GD104): 30 tiết
* Số tiết lý thuyết: 20 tiết
* Số tiết làm bài tập, thực hành: 10 tiết
4. Điều kiện tiên quyết: Không
5. Tóm tắt mục tiêu môn học:
- Nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại về Tâm lý học đại cương.
- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý con người; có ý thức tìm hiểu nắm vững tâm lý học sinh nói riêng, con người nói chung để thuận lợi cho công việc của bản thân.
- Hình thành kỹ năng học tập và nghiên cứu Tâm lý học; vận dụng tri thức tâm lý học vào việc rèn luyện bản thân, vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm khoa học.
6. Đối tượng sử dụng:
-Sinh viên năm thứ nhất, học kỳ 1 các ngành Sư phạm, cử nhân Anh Văn, cử nhân Văn, Luật(bắt buộc) hệ đào tạo chính qui và tại chức.
-Sinh viên năm thứ hai, học kỳ 1 các ngành Kinh tế, Nông nghiệp(tự chọn) hệ đào tạo chính qui.
II. Đề cương môn học:
1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung chương trình Tâm lý học đại cương bao gồm: Những vấn đề khái quát về tâm lý học với tư cách là một khoa học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người; sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức; hoạt động nhận thức; ngôn ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí; nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
2. Chương trình chi tiết:
Chương 1. Tâm lý học là một khoa học
I. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý người
1. Tâm lý là gì?
2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học
3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
4. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý
5.Chức năng của tâm lý
6. Phân loại các hiện tượng tâm lý
ỊI. Bản chất hiện tượng tâm lý người
1. Tâm lý người là chức năng của não
2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử
III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
1. Các nguyên tắc
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
b. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
c. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển của chúng
d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác.
e. Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiên cứu chung chung.
2.Các phương pháp
a. Phương pháp quan sát
b. Phương pháp thực nghiệm
c. Trắc nghiệm (Test)
d. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
e. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
g. Phương pháp điều tra
h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người
I.Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1. Não và tâm lý
a. Cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh trung ương
b. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não
2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lý
II. Cơ sở xã hội của tâm lý người
1. Hoạt động và tâm lý
2. Giao tiếp và tâm lý
3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động
4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý –ý thức
I. Sự hình thành và phát triển tâm lý
1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
2. Các thời kỳ phát triển tâm lý
3. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
II. Sự hình thành và phát triển ý thức
1. Khái niệm chung về ý thức
2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3. Các cấp độ ý thức
III. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức
1. Chú ý là gì?
2. Các loại chú ý
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
Chương 4. Hoạt động nhận thức
A. Nhận thức cảm tính
I. Cảm giác
1. Khái niệm chung về cảm giác
2. Phân loại cảm giác
3. Các qui luật cơ bản của cảm giác
II. Tri giác
1. Khái niệm chung về tri giác
2. Phân loại tri giác
3. Các qui luật cơ bản của tri giác
B .Trí nhớ
1. Khái niệm chung về trí nhớ
2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
3. Các lọai trí nhớ
4. Quá trình quên
C. Nhận thức lý tính
I. Tư duy
1. Khái niệm chung về tư duy
2. Tư duy là một hành động trí tuệ
3. Các loại tư duy và các phẩm chất của tư duy
II. Tưởng tượng
1. Khái niệm chung về tưởng tượng
2. Các loại tưởng tượng
3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng
Chương 5. Ngôn ngữ và nhận thức
1. Khái niệm chung về ngôn ngữ
2. Các loại ngôn ngữ
3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
Chương 6. Tình cảm và ý chí
I. Xúc cảm-tình cảm
1. Khái niệm chung
2. Các mức độ của đời sống tình cảm
3. Các loại tình cảm cao cấp
4. Các qui luật của đời sống tình cảm
II. Ý chí và hành động ý chí
1. Khái niệm về ý chí
2. Hành động ý chí
3. Hành động tự động hoá
Chương 7. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách
A. Nhân cách
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
3. Các kiểu nhân cách
4. Sự hình thành và phát triển nhân cách
B. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách
I. Xu hướng
1. Định nghĩa
2. Các biểu hiện của xu hướng
II. Năng lực
1. Khái niệm chung
2. Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực
III. Tính cách
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc của tính cách
IV. Khí chất
1. Khái niệm về khí chất
2. Các kiểu thần kinh và các loại khí chất
3. Tài liệu tham khảo
- Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.
- Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN.
- Hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục (1975), Giáo trình tâm lý học, HN.
- Trần Tuấn Lộ (1993), Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh..
- Bùi Ngọc Oánh (1992), Đề cương bài giảng trong xã hội và quản lý. TP Hồ Chí Minh.
- Rudich, P.A (1986), Tâm lý học, Nxb thể dục thể thao.
- Tâm lý học(1974), -Nxb Quân đội.
- Tâm lý học (1993), ĐHSP Thành phố HCM.
- Trần trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục.
- Trường cán bộ quản lý-Bộ Giáo dục (1978), Giáo trình tâm lý học, HN.
-Nguyễn Quang Uẩn và các tác giả khác (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, HN.
NHÓM CÁN BỘ BIÊN SOẠN
Phạm Thị Năm - Đặng Mai Khanh
Phan Thị Mai - Đỗ Văn Đoạt