Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
Đề cương ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194759" data-attributes="member: 110786"><p><em><a href="https://vnkienthuc.com/forums/lang-le-sa-pa-nguyen-thanh-long.1272/" target="_blank">Lặng lẽ Sa Pa </a>là một truyện ngắn hay của nhà văn Nguyễn Thành Long. Trong bài viết này Sen Biển sẽ giới thiệu với các em Đề cương ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Hi vọng với bài viết này các em sẽ được cung cấp một số kiến thức tổng hợp về truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa cũng như tác giả Nguyễn Thành Long.</em></p><p></p><p><strong><span style="font-size: 26px">Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa chi tiết</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Tác giả</strong></p><p></p><p>- Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.</p><p></p><p>- Ông viết văn từ thời còn kháng chiến chống Pháp.</p><p></p><p>- Là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí.</p><p></p><p><strong>- Một số tác phẩm tiêu biểu:</strong></p><p></p><p>• Ta và chúng nó (tập truyện ngắn, 1950),</p><p></p><p>• Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, 1952),</p><p></p><p>• Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956),</p><p></p><p>• Hướng điền (tậptruyện ngắn, 1957),</p><p></p><p>• Tiếng gọi (truyện, 1960),</p><p></p><p>• Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962),</p><p></p><p>• Trong gió bão (truyện vừa, 1963),</p><p></p><p>• Gang ra (tập bút ký, 1964)...</p><p></p><p>- Nguyễn Thành Long nhận được giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng vào năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm Cụ Hồ” (1952). Ngày 25 tháng 7 năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì</p><p></p><p><strong>II. Tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Hoàn cảnh sáng tác</strong></p><p></p><p>- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyển đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970 của nhà văn.</p><p></p><p>- Truyện được rút ra từ tập “Giữa trong xanh” (1972).</p><p></p><p><strong>2. Bố cục</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Gồm 3 phần:</strong></p><p></p><p>• Phần 1: Từ đầu đến “Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. Hình ảnh anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.</p><p></p><p>• Phần 2: Tiếp theo đến “có vật gì như thế”. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, cô kĩ sư và bác họa sĩ.</p><p></p><p>• Phần 3. Còn lại. Cuộc chia tay của ba nhân vật.</p><p></p><p><strong>3. Tóm tắt</strong></p><p></p><p>Lặng lẽ Sa Pa nội dung chính kể về anh thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn thời tiết khắc nghiệt. Công việc chính của anh thực hiện công tác khí tượng để cung cấp các số liệu thời tiết đã thu thập được.</p><p></p><p>Trong một lần nọ, anh được gặp gỡ với những người ở xuôi đó là ông họa sĩ và cô kĩ sư đến thăm. Anh đã kể cho họ nghe về công việc cũng như cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy công việc vất vả nhưng anh vẫn tự giác thực hiện mỗi ngày. Ông họa sĩ là người đã phát hiện ra phẩm chất cao quý, tâm hồn chân thực của anh nên muốn vẽ một bức chân dung về anh. Nhưng anh đã từ chối và giới thiệu cho ông những người mà anh cho là xứng đáng hơn.</p><p>Khi ra về, anh tặng cho họ một làn trứng. Qua chuyến đi đó, anh thanh niên để lại những ấn tượng tốt đẹp cho ông họa sĩ và cô kĩ sư về những người lao động âm thầm cống hiến sức lực của mình cho đất nước.</p><p></p><p>[ATTACH=full]7054[/ATTACH]</p><p>(<em>Ảnh sưu tầm internet)</em></p><p></p><p><strong>III. Đọc - hiểu văn bản</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nhân vật anh thanh niên</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Đôi nét về nhân vật:</strong></p><p></p><p>- Qua lời giới thiệu của bác lái xe:</p><p></p><p>• Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi</p><p></p><p>• Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu</p><p>• Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.</p><p></p><p>- Qua ấn tượng của người họa sĩ: người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.</p><p></p><p><em>=> Cách giới thiệu gián tiếp cho thấy hoàn cảnh sống cô đơn của anh thanh niên.</em></p><p></p><p><strong>b. Nơi ở của anh thanh niên:</strong></p><p></p><p>- Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách.</p><p></p><p>- Cách sống: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học.</p><p></p><p><strong>c. Công việc và suy nghĩ về công việc:</strong></p><p></p><p>- Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.</p><p></p><p><em>=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.</em></p><p></p><p>- Suy nghĩ về công việc:</p><p></p><p>• Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi.</p><p></p><p>• Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.</p><p></p><p>• Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét.</p><p></p><p><em>=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.</em></p><p></p><p><strong>2. Các nhân vật khác</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Ông hoạ sĩ:</strong></p><p></p><p>- Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay…</p><p></p><p>- Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên</p><p></p><p>• Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ.</p><p></p><p>• Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư.</p><p></p><p>• Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá.</p><p>- Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên:</p><p></p><p>• Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh.</p><p></p><p>• Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan.</p><p></p><p><em>=> Một con người biết trân trọng những người lao động.</em></p><p></p><p><strong>b. Cô kỹ sư:</strong></p><p></p><p>- Tính cách dễ gần, hồn nhiên và lãng mạn: trông thấy anh thanh đang hái hoa, quên mất e lệ chạy đến bên anh, nhận lấy bó hoa mà anh đã cắt.</p><p></p><p>- Cô yêu mến bác họa sĩ và anh thanh niên: chăm chú lắng nghe câu chuyện của anh, cố tình để lại chiếc khăn tay làm tin nhưng bị anh vô tình ngây ngô trả lại...</p><p></p><p>- Sau cuộc gặp gỡ với anh thanh niên, càng thêm tin tưởng vào quyết định của bản thân.</p><p></p><p><em>=> Một con người trẻ trung, giàu nhiệt huyết nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế</em>.</p><p></p><p><strong>c. Một số nhân vật khác:</strong></p><p></p><p>- Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: tỉ mỉ quan sát ong thụ phấn, tận tâm với công việc, tự tay thụ phấn cho cây su hào, nghiên cứu ra giống cây su hào chất lượng.</p><p></p><p>- Nhà nghiên cứu sét: cứ trời sét là chạy ra quan sát, liên tục trong 11 năm, không màng chuyện hạnh phúc cá nhân.</p><p></p><p><em>=> Họ chỉ hiện lên qua lời kể của anh thanh niên, nhưng đó đều là những con người say mê công việc của mình.</em></p><p></p><p><strong>Tổng kết:</strong></p><p></p><p>- Nội dung: Truyện Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng.</p><p></p><p>- Nghệ thuật: Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận…</p><p></p><p><strong>Mời các em đọc tiếp các bài viết về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa dưới phần bình luận nhé! Đừng quên ghé thăm Vnkienthuc.com mỗi ngày.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Sen Biển(sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194759, member: 110786"] [I][URL='https://vnkienthuc.com/forums/lang-le-sa-pa-nguyen-thanh-long.1272/']Lặng lẽ Sa Pa [/URL]là một truyện ngắn hay của nhà văn Nguyễn Thành Long. Trong bài viết này Sen Biển sẽ giới thiệu với các em Đề cương ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Hi vọng với bài viết này các em sẽ được cung cấp một số kiến thức tổng hợp về truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa cũng như tác giả Nguyễn Thành Long.[/I] [B][SIZE=7]Soạn văn Lặng lẽ Sa Pa chi tiết[/SIZE] I. Tác giả[/B] - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Ông viết văn từ thời còn kháng chiến chống Pháp. - Là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí. [B]- Một số tác phẩm tiêu biểu:[/B] • Ta và chúng nó (tập truyện ngắn, 1950), • Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, 1952), • Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956), • Hướng điền (tậptruyện ngắn, 1957), • Tiếng gọi (truyện, 1960), • Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962), • Trong gió bão (truyện vừa, 1963), • Gang ra (tập bút ký, 1964)... - Nguyễn Thành Long nhận được giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng vào năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm Cụ Hồ” (1952). Ngày 25 tháng 7 năm 2008, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì [B]II. Tác phẩm 1. Hoàn cảnh sáng tác[/B] - Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyển đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970 của nhà văn. - Truyện được rút ra từ tập “Giữa trong xanh” (1972). [B]2. Bố cục Gồm 3 phần:[/B] • Phần 1: Từ đầu đến “Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. Hình ảnh anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe. • Phần 2: Tiếp theo đến “có vật gì như thế”. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, cô kĩ sư và bác họa sĩ. • Phần 3. Còn lại. Cuộc chia tay của ba nhân vật. [B]3. Tóm tắt[/B] Lặng lẽ Sa Pa nội dung chính kể về anh thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn thời tiết khắc nghiệt. Công việc chính của anh thực hiện công tác khí tượng để cung cấp các số liệu thời tiết đã thu thập được. Trong một lần nọ, anh được gặp gỡ với những người ở xuôi đó là ông họa sĩ và cô kĩ sư đến thăm. Anh đã kể cho họ nghe về công việc cũng như cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy công việc vất vả nhưng anh vẫn tự giác thực hiện mỗi ngày. Ông họa sĩ là người đã phát hiện ra phẩm chất cao quý, tâm hồn chân thực của anh nên muốn vẽ một bức chân dung về anh. Nhưng anh đã từ chối và giới thiệu cho ông những người mà anh cho là xứng đáng hơn. Khi ra về, anh tặng cho họ một làn trứng. Qua chuyến đi đó, anh thanh niên để lại những ấn tượng tốt đẹp cho ông họa sĩ và cô kĩ sư về những người lao động âm thầm cống hiến sức lực của mình cho đất nước. [ATTACH type="full" alt="Đề cương ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa-vnk.jpg"]7054[/ATTACH] ([I]Ảnh sưu tầm internet)[/I] [B]III. Đọc - hiểu văn bản 1. Nhân vật anh thanh niên a. Đôi nét về nhân vật:[/B] - Qua lời giới thiệu của bác lái xe: • Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi • Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu • Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. - Qua ấn tượng của người họa sĩ: người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ. [I]=> Cách giới thiệu gián tiếp cho thấy hoàn cảnh sống cô đơn của anh thanh niên.[/I] [B]b. Nơi ở của anh thanh niên:[/B] - Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách. - Cách sống: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học. [B]c. Công việc và suy nghĩ về công việc:[/B] - Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày. [I]=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.[/I] - Suy nghĩ về công việc: • Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi. • Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc. • Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét. [I]=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.[/I] [B]2. Các nhân vật khác a. Ông hoạ sĩ:[/B] - Một con người hết lòng vì nghệ thuật: đi thực tế trước khi về hưu, yêu mến anh thanh niên liền đem giấy bút ra phác họa anh ngay… - Cảm xúc của người họa sĩ già trước anh thanh niên • Xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bẻ nhỏ, khuôn mặt rạng rỡ. • Ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh anh thanh niên đang hái hoa rồi tặng cho cô kỹ sư. • Cảm thấy người con trai làm ông nhọc quá. - Sau cuộc trò chuyện với anh thanh niên: • Ông bày tỏ ý định muốn vẽ bức chân dung về anh. • Nhận ra rằng nghệ thuật, hội hoạ bất lực trong hành trình cuộc đời. Vẽ là công việc khó nhọc, gian nan. [I]=> Một con người biết trân trọng những người lao động.[/I] [B]b. Cô kỹ sư:[/B] - Tính cách dễ gần, hồn nhiên và lãng mạn: trông thấy anh thanh đang hái hoa, quên mất e lệ chạy đến bên anh, nhận lấy bó hoa mà anh đã cắt. - Cô yêu mến bác họa sĩ và anh thanh niên: chăm chú lắng nghe câu chuyện của anh, cố tình để lại chiếc khăn tay làm tin nhưng bị anh vô tình ngây ngô trả lại... - Sau cuộc gặp gỡ với anh thanh niên, càng thêm tin tưởng vào quyết định của bản thân. [I]=> Một con người trẻ trung, giàu nhiệt huyết nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế[/I]. [B]c. Một số nhân vật khác:[/B] - Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: tỉ mỉ quan sát ong thụ phấn, tận tâm với công việc, tự tay thụ phấn cho cây su hào, nghiên cứu ra giống cây su hào chất lượng. - Nhà nghiên cứu sét: cứ trời sét là chạy ra quan sát, liên tục trong 11 năm, không màng chuyện hạnh phúc cá nhân. [I]=> Họ chỉ hiện lên qua lời kể của anh thanh niên, nhưng đó đều là những con người say mê công việc của mình.[/I] [B]Tổng kết:[/B] - Nội dung: Truyện Lặng lẽ Sa Pa đã khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình sống trên đỉnh núi cao. Từ đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, cũng như ý nghĩa của những công việc thầm lặng. - Nghệ thuật: Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận… [B]Mời các em đọc tiếp các bài viết về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa dưới phần bình luận nhé! Đừng quên ghé thăm Vnkienthuc.com mỗi ngày. Sen Biển(sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
Đề cương ôn tập truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa
Top