Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập thi học kì I – Ngữ Văn 10
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 168142" data-attributes="member: 313337"><p><strong>B. Tiếng Việt</strong></p><p></p><p><strong><em>I. <u>Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ</u></em></strong></p><p></p><p> - <em>Khái niệm: </em>Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viêt), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động...</p><p></p><p> - Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).</p><p></p><p> - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp.</p><p></p><p><strong><em>II. <u>Văn bản</u></em></strong></p><p></p><p>- <em>Văn bản</em>: là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn</p><p></p><p>- Đặc điểm:</p><p></p><p> + Mỗi văn bản tập trung vào một chủ đề và triển khai một chủ đề đó một cách trọn vẹn.</p><p></p><p> + Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.</p><p></p><p> + Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức, thường có nhan đề và kết thúc phù hợp với từng loại văn bản.</p><p></p><p> + Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.</p><p></p><p>- Phân loại:</p><p></p><p> + Theo phương thức biểu đạt: văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành (hành chính - công vụ).</p><p></p><p> + Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp:</p><p></p><p>–Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí,…)</p><p></p><p>–Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch,…)</p><p></p><p>–Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (SGK, tài liệu học tập, luận văn, luận án,…)</p><p></p><p>–Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, nghị quyết, quyết định, luật,…)</p><p></p><p>–Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận(bài bình luận, tuyên ngôn, bài hịch, lời kêu gọi,…)</p><p></p><p>–văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, tiểu phẩm, bài phỏng vấn, bài phóng sự,…)</p><p></p><p><strong><em>III. <u>Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết</u></em></strong></p><p></p><p><strong><em>1. Ngôn ngữ nói</em></strong></p><p></p><p> - Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng tính giác và phần nào đó là thị giác; là lời nói giao tiếp hằng ngày, người nghe và người nói tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên nhau trong nói và nghe.</p><p></p><p> - Các nhân vật giao tiếp có thể phản hồi trực tiếp để điều chỉnh, sửa đổi cách nói và nghe. Do không có thời gian suy ngẫm, lựa chọn kĩ càng nên ngôn ngữ nói khong trau chuốt bằng ngôn ngữ viết.</p><p></p><p> - Rất đa dạng về ngữ điệu, kèm theo nó là phương tiện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… của người nói.</p><p></p><p> - Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng: khẩu ngữ, tiếng địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ,...</p><p></p><p><strong><em>2. Ngôn ngữ viết</em></strong></p><p></p><p> - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.</p><p></p><p> - Người viết có thể lựa chọn, suy ngẫm…kĩ càng khi viết; người đọc có thời gian để tiếp nhận thấu đáo.</p><p></p><p> - Văn bản viết có thể lưu truyền rộng rãi trong không gian và theo thời gian.</p><p></p><p> - Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của các kí hiệu văn bản khác như: hình ảnh minh họa, các công thức, con số…</p><p></p><p> - Từ ngữ đạt độ chính xác cao, người viết tránh sở dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng địa phương,.. trong các văn bản chính thức.</p><p></p><p> - Về câu: xuất hiện nhiều câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, hợp lí.</p><p></p><p><strong><em>IV. <u>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt</u></em></strong></p><p></p><p><strong>-</strong>Khái niệm: là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường nhật.</p><p></p><p>- Các dạng ngôn ngữ sinh hoạt:</p><p></p><p> + Dạng nói: đối thoại và độc thoại</p><p></p><p> + Dạng viết: thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân</p><p></p><p> + Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng có sự gọt dũa, trở thành tín hiệu nghệ thuật: lời nói của các nhân vật trong chèo, tuồng…</p><p></p><p>- Đặc trưng cơ bản:</p><p></p><p>+ Tính cá thể:</p><p></p><p>–Cụ thể về hoàn cảnh</p><p></p><p>–Cụ thể về con người giao tiếp: Cách nói năng và từ ngữ thích hợp</p><p></p><p>–Có đích lời nói cụ thể</p><p></p><p> + Tính cảm xúc</p><p></p><p>–Mỗi lời nói, giọng điệu, từ ngữ đều thể hiện thái đội, tính cảm, cảm xúc của người nói.</p><p></p><p>–Lời nói gắn với ngữ điệu và các hành vi kèm theo như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ…</p><p></p><p> → Tăng hiệu quả giao tiếp</p><p></p><p> + Tính cá thể: Là nét riêng biệt về cách phát âm, giong nói, cách dùng từ, cách đặt câu…của người nói→Phân biệt được lời nói của ai, thậm chí đoán được giới tính, tuổi tác, cá tính, địa phương… của họ</p><p></p><p><strong><em>V. Phép tu từ</em></strong></p><p></p><p><em>- Ẩn dụ </em>là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có mối quan hệ tương đồng</p><p></p><p><em>- Hoán dụ </em>là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái iệm khác có mối quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.</p><p></p><p> </p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 168142, member: 313337"] [B]B. Tiếng Việt[/B] [B][I]I. [U]Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ[/U][/I][/B] - [I]Khái niệm: [/I]Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viêt), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động... - Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc). - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp. [B][I]II. [U]Văn bản[/U][/I][/B] - [I]Văn bản[/I]: là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn - Đặc điểm: + Mỗi văn bản tập trung vào một chủ đề và triển khai một chủ đề đó một cách trọn vẹn. + Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. + Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức, thường có nhan đề và kết thúc phù hợp với từng loại văn bản. + Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định. - Phân loại: + Theo phương thức biểu đạt: văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành (hành chính - công vụ). + Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp: –Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí,…) –Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch,…) –Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (SGK, tài liệu học tập, luận văn, luận án,…) –Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, nghị quyết, quyết định, luật,…) –Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận(bài bình luận, tuyên ngôn, bài hịch, lời kêu gọi,…) –văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, tiểu phẩm, bài phỏng vấn, bài phóng sự,…) [B][I]III. [U]Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết[/U][/I][/B] [B][I]1. Ngôn ngữ nói[/I][/B] - Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng tính giác và phần nào đó là thị giác; là lời nói giao tiếp hằng ngày, người nghe và người nói tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên nhau trong nói và nghe. - Các nhân vật giao tiếp có thể phản hồi trực tiếp để điều chỉnh, sửa đổi cách nói và nghe. Do không có thời gian suy ngẫm, lựa chọn kĩ càng nên ngôn ngữ nói khong trau chuốt bằng ngôn ngữ viết. - Rất đa dạng về ngữ điệu, kèm theo nó là phương tiện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… của người nói. - Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng: khẩu ngữ, tiếng địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ,... [B][I]2. Ngôn ngữ viết[/I][/B] - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. - Người viết có thể lựa chọn, suy ngẫm…kĩ càng khi viết; người đọc có thời gian để tiếp nhận thấu đáo. - Văn bản viết có thể lưu truyền rộng rãi trong không gian và theo thời gian. - Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của các kí hiệu văn bản khác như: hình ảnh minh họa, các công thức, con số… - Từ ngữ đạt độ chính xác cao, người viết tránh sở dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng địa phương,.. trong các văn bản chính thức. - Về câu: xuất hiện nhiều câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, hợp lí. [B][I]IV. [U]Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt[/U][/I][/B] [B]-[/B]Khái niệm: là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường nhật. - Các dạng ngôn ngữ sinh hoạt: + Dạng nói: đối thoại và độc thoại + Dạng viết: thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân + Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng có sự gọt dũa, trở thành tín hiệu nghệ thuật: lời nói của các nhân vật trong chèo, tuồng… - Đặc trưng cơ bản: + Tính cá thể: –Cụ thể về hoàn cảnh –Cụ thể về con người giao tiếp: Cách nói năng và từ ngữ thích hợp –Có đích lời nói cụ thể + Tính cảm xúc –Mỗi lời nói, giọng điệu, từ ngữ đều thể hiện thái đội, tính cảm, cảm xúc của người nói. –Lời nói gắn với ngữ điệu và các hành vi kèm theo như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ… → Tăng hiệu quả giao tiếp + Tính cá thể: Là nét riêng biệt về cách phát âm, giong nói, cách dùng từ, cách đặt câu…của người nói→Phân biệt được lời nói của ai, thậm chí đoán được giới tính, tuổi tác, cá tính, địa phương… của họ [B][I]V. Phép tu từ[/I][/B] [I]- Ẩn dụ [/I]là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có mối quan hệ tương đồng [I]- Hoán dụ [/I]là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái iệm khác có mối quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. [B] [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập thi học kì I – Ngữ Văn 10
Top