Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Dấu tích Chăm Pa trong những ngôi tháp cổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 82320"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"><strong>Tháp Bằng An</strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Tháp Bằng An thuộc làng Bằng An, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nằm trên đường 606, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 27 km về phía Nam.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Theo nội dung tấm bia tìm thấy tại Bằng An, vua Bhadravarman II cho xây dựng một đền thờ tên là Linga Paramesvara (thượng đế tuyệt đỉnh-một tên hiệu của thần Siva). Theo các nhà nghiên cứu thì tấm bia này được xây dựng vào khoảng năm 875 đến 977 CN.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000">Bằng An là ngôi tháp duy nhất có mặt bằng hình bát giác còn tồn tại đến nay (tháp Chánh Lộ ở Quảng Ngãi cũng có mặt bằng hình bát giác, nhưng đã sụp đổ từ lâu, không thể biết được hình dạng bên trên của nó).</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Chiều cao hiện nay của tháp trên 20m, đế tháp khá cao, thân tháp là một hình trụ bát giác, mỗi cạnh tường dài 4m. Phần tiền sảnh khá lớn, cửa ra vào ở hướng Đông, hai bên tiền sảnh có 2 cửa ra vào phụ. Tường tháp bằng phẳng, không có cửa giả, không có trụ ốp tường và hoa văn trang trí. Ở phần chân tường có các đường gờ kỷ hà loe dần ra tiếp xúc với phần đế tháp, trên đỉnh tường cũng được xây những đường gờ kỷ hà loe dần ra đỡ lấy vòm mái hình chóp, gồm 8 mái cong thu nhỏ dần và nhọn ở trên đỉnh. Trên các đường gờ dọc theo mái tháp còn để lại dấu vết của những vật trang trí kiến trúc bằng sa thạch. Chóp tháp đã bị rơi mất.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Trước đây phần tiền sảnh bị hư hại nặng, được Công chánh Pháp trùng tu vào năm 1940, hai cửa phụ ra vào ở 2 bên tiền sảnh bị biến thành 2 cửa sổ.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Bên ngoài tháp hiện nay còn 2 pho tượng Gajasimha bằng sa thạch, chiếc vòng lục lạc của Gajasimha Bằng An giống như vòng lục lạc của Gajasimha Chánh Lộ và Chiên Đàn, bộ lông gáy được cách điệu, các móng chân được thể hiện rõ, chiếc vòi ngắn và cong lên.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Dựa vào 2 pho tượng Gajasimha thuộc phong cách Chánh Lộ và mặt bằng của tháp Bằng An có hình bát giác như tháp Chánh Lộ, J.Boisselier đã định niên đại tháp Bằng An ngang với Chánh Lộ (thế kỷ XI).</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng kiểu thân tháp có hình trụ bát giác giống như những chiếc cột lớn bằng gạch hình bát giác ở di tích Đồng Dương và Pô-Nagar, do đó niên đại của tháp khoảng cuối thế kỷ IX-đầu thế kỷ X, còn 2 tượng Gajasimha được dựng vào thế kỷ sau, khi tháp vẫn còn là nơi thờ thần Siva.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Theo ý kiến chúng tôi, hình dáng bên ngoài của tháp Bằng An giống như chiếc Linga khổng lồ, đó chính là Linga Paramesvara mà vua Bhadravarman II đã cho xây dựng vào cuối thế kỷ IX, có thể tháp đã được tu sửa đôi lần, nhưng về cơ bản vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"> Theo khảo tả và bản vẽ của H.Parmentier, trước đây trong khu vực này còn dấu vết nền móng của 2 kiến trúc phụ nhỏ, một ở phía Tây Nam, một ở phía Đông Bắc tháp chính, nhưng ngày nay dấu vết của 2 kiến trúc phụ này đã bị biến mất vì lũ lụt.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 82320"] [LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#333333][COLOR=#000000][B]Tháp Bằng An[/B] Tháp Bằng An thuộc làng Bằng An, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nằm trên đường 606, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 27 km về phía Nam. [/COLOR][/COLOR][/FONT][/SIZE][/LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#333333][COLOR=#000000] Theo nội dung tấm bia tìm thấy tại Bằng An, vua Bhadravarman II cho xây dựng một đền thờ tên là Linga Paramesvara (thượng đế tuyệt đỉnh-một tên hiệu của thần Siva). Theo các nhà nghiên cứu thì tấm bia này được xây dựng vào khoảng năm 875 đến 977 CN. [/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000]Bằng An là ngôi tháp duy nhất có mặt bằng hình bát giác còn tồn tại đến nay (tháp Chánh Lộ ở Quảng Ngãi cũng có mặt bằng hình bát giác, nhưng đã sụp đổ từ lâu, không thể biết được hình dạng bên trên của nó).[/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Chiều cao hiện nay của tháp trên 20m, đế tháp khá cao, thân tháp là một hình trụ bát giác, mỗi cạnh tường dài 4m. Phần tiền sảnh khá lớn, cửa ra vào ở hướng Đông, hai bên tiền sảnh có 2 cửa ra vào phụ. Tường tháp bằng phẳng, không có cửa giả, không có trụ ốp tường và hoa văn trang trí. Ở phần chân tường có các đường gờ kỷ hà loe dần ra tiếp xúc với phần đế tháp, trên đỉnh tường cũng được xây những đường gờ kỷ hà loe dần ra đỡ lấy vòm mái hình chóp, gồm 8 mái cong thu nhỏ dần và nhọn ở trên đỉnh. Trên các đường gờ dọc theo mái tháp còn để lại dấu vết của những vật trang trí kiến trúc bằng sa thạch. Chóp tháp đã bị rơi mất.[/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Trước đây phần tiền sảnh bị hư hại nặng, được Công chánh Pháp trùng tu vào năm 1940, hai cửa phụ ra vào ở 2 bên tiền sảnh bị biến thành 2 cửa sổ.[/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Bên ngoài tháp hiện nay còn 2 pho tượng Gajasimha bằng sa thạch, chiếc vòng lục lạc của Gajasimha Bằng An giống như vòng lục lạc của Gajasimha Chánh Lộ và Chiên Đàn, bộ lông gáy được cách điệu, các móng chân được thể hiện rõ, chiếc vòi ngắn và cong lên. [/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Dựa vào 2 pho tượng Gajasimha thuộc phong cách Chánh Lộ và mặt bằng của tháp Bằng An có hình bát giác như tháp Chánh Lộ, J.Boisselier đã định niên đại tháp Bằng An ngang với Chánh Lộ (thế kỷ XI).[/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng kiểu thân tháp có hình trụ bát giác giống như những chiếc cột lớn bằng gạch hình bát giác ở di tích Đồng Dương và Pô-Nagar, do đó niên đại của tháp khoảng cuối thế kỷ IX-đầu thế kỷ X, còn 2 tượng Gajasimha được dựng vào thế kỷ sau, khi tháp vẫn còn là nơi thờ thần Siva.[/COLOR][/COLOR] [/FONT][/SIZE][LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#333333][COLOR=#000000] [/COLOR][/COLOR][/FONT][/SIZE][/LEFT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#333333][COLOR=#000000] Theo ý kiến chúng tôi, hình dáng bên ngoài của tháp Bằng An giống như chiếc Linga khổng lồ, đó chính là Linga Paramesvara mà vua Bhadravarman II đã cho xây dựng vào cuối thế kỷ IX, có thể tháp đã được tu sửa đôi lần, nhưng về cơ bản vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu. [/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] Theo khảo tả và bản vẽ của H.Parmentier, trước đây trong khu vực này còn dấu vết nền móng của 2 kiến trúc phụ nhỏ, một ở phía Tây Nam, một ở phía Đông Bắc tháp chính, nhưng ngày nay dấu vết của 2 kiến trúc phụ này đã bị biến mất vì lũ lụt. [/COLOR][/COLOR] [COLOR=#333333][COLOR=#000000] [/COLOR][/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Dấu tích Chăm Pa trong những ngôi tháp cổ
Top