Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Đầu năm mua muối - Cuối năm mua vôi.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 23446" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><strong>Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi </strong> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> </p><p>Có một tập tục trong những ngày năm hết Tết đến mà không phải người Việt Nam nào cũng biết, đó là tục "Mua muối đầu năm".</p><p></p><p>Vì sao đầu năm lại mua muối? Khi năm mới đã sang, qua ngày mùng Một chúc tụng và đón mừng một năm mới an lành, sang ngày mùng Hai, trong các ngõ phố, ngã chợ đã vang lên tiếng rao "Ai mua muối...". Nhiều gia đình đi chợ đầu năm trước hết là tìm mua một vài đồng muối lấy may cả năm. </p><p></p><p>Người xưa quan niệm muối là thứ mặn, chống xú uế, xua đuổi tà ma, và đem lại nhiều may mắn trong gia đình. Mua muối đầu năm cũng có ý nghĩa trong văn hóa ẩm thực, văn hóa tình cảm, nó mang lại sự đậm đà cho các mối quan hệ gia đình, sự hòa thuận giữa vợ chồng, con cái.</p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://www.simplevietnam.com/uploads/Phongtuc/mu%E1%BB%91i2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p> </p><p>Người ta thường tránh mua vôi đầu năm vì vôi trắng, người xưa quan niệm vôi là biểu tượng cho sự bạc - "bạc như vôi". Tránh mua vôi vào đầu năm là tránh những rủi ro trong năm mới, tránh được những mối hiểm nguy, hiềm khích và rạn nứt. Vậy nên không mua vôi đầu năm. </p><p></p><p>Cuối năm mua vôi là để quét lại căn nhà, tường cổng cho sạch sẽ, trắng tinh tươm, chuẩn bị đón năm mới. Vôi quét nhà, cũng là để xóa đi những điểu không hay trong năm cũ, thể hiện một sự khởi đầu, bắt đầu lại để sửa chữa những sai lầm, khôi phục lại những thất bát đã qua.</p><p></p><p>Tục lệ này ngày nay ít có người quan tâm, nhất là những người trẻ. Tuy nhiên, nhiều gia đình người Việt vẫn luôn nhắc nhở và truyền lại cho con cháu sau này những thói quen và quan niệm đẹp đẽ của nhân dân ta đã có từ lâu đời.</p><p></p><p style="text-align: center"> <strong>--------------------------------***</strong> <strong>--------------------------------</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong></strong></p><p><strong>Tết Nguyên đán là cái Tết bắt đầu cho một năm mới với hy vọng về mọi sự may mắn, tốt lành, rũ bỏ những vận đen, rủi ro của năm cũ. Bắt đầu từ ý nghĩa đó, từ xa xưa, ông bà ta đã đưa ra nhiều tập tục trong ngày Tết. Mỗi miền có những điều nên làm và kiêng kỵ khác nhau. </strong><strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p><strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p><strong><span style="color: DarkRed">Miền Bắc:</span></strong></p><p> Với bề dày văn hóa, miền Bắc là nơi có nhiều tục lệ kiêng kỵ nhất.</p><p> <strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue">Miền Trung</span></strong></p><p> </p><p></p><p> <span style="color: Red"><strong>Miền Nam:</strong></span></p><p> </p><p></p><p> Dù ở bất cứ miền nào, vài tục kiêng kỵ còn được lưu truyền lại sẽ tạo nên màu sắc đa dạng cho ngày Tết. Tuy nhiên, những tập tục quá mê tín cần phải loại trừ, đừng kiêng quá mất vui!</p><p></p><p style="text-align: right"> <em>Nguồn: Sưu tầm</em></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 23446, member: 1323"] [CENTER][B]Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi [/B] [/CENTER] Có một tập tục trong những ngày năm hết Tết đến mà không phải người Việt Nam nào cũng biết, đó là tục "Mua muối đầu năm". Vì sao đầu năm lại mua muối? Khi năm mới đã sang, qua ngày mùng Một chúc tụng và đón mừng một năm mới an lành, sang ngày mùng Hai, trong các ngõ phố, ngã chợ đã vang lên tiếng rao "Ai mua muối...". Nhiều gia đình đi chợ đầu năm trước hết là tìm mua một vài đồng muối lấy may cả năm. Người xưa quan niệm muối là thứ mặn, chống xú uế, xua đuổi tà ma, và đem lại nhiều may mắn trong gia đình. Mua muối đầu năm cũng có ý nghĩa trong văn hóa ẩm thực, văn hóa tình cảm, nó mang lại sự đậm đà cho các mối quan hệ gia đình, sự hòa thuận giữa vợ chồng, con cái. [CENTER][IMG]https://www.simplevietnam.com/uploads/Phongtuc/mu%E1%BB%91i2.jpg[/IMG] [/CENTER] Người ta thường tránh mua vôi đầu năm vì vôi trắng, người xưa quan niệm vôi là biểu tượng cho sự bạc - "bạc như vôi". Tránh mua vôi vào đầu năm là tránh những rủi ro trong năm mới, tránh được những mối hiểm nguy, hiềm khích và rạn nứt. Vậy nên không mua vôi đầu năm. Cuối năm mua vôi là để quét lại căn nhà, tường cổng cho sạch sẽ, trắng tinh tươm, chuẩn bị đón năm mới. Vôi quét nhà, cũng là để xóa đi những điểu không hay trong năm cũ, thể hiện một sự khởi đầu, bắt đầu lại để sửa chữa những sai lầm, khôi phục lại những thất bát đã qua. Tục lệ này ngày nay ít có người quan tâm, nhất là những người trẻ. Tuy nhiên, nhiều gia đình người Việt vẫn luôn nhắc nhở và truyền lại cho con cháu sau này những thói quen và quan niệm đẹp đẽ của nhân dân ta đã có từ lâu đời. [CENTER] [B]--------------------------------***[/B] [B]--------------------------------[/B] [/CENTER] [B] Tết Nguyên đán là cái Tết bắt đầu cho một năm mới với hy vọng về mọi sự may mắn, tốt lành, rũ bỏ những vận đen, rủi ro của năm cũ. Bắt đầu từ ý nghĩa đó, từ xa xưa, ông bà ta đã đưa ra nhiều tập tục trong ngày Tết. Mỗi miền có những điều nên làm và kiêng kỵ khác nhau. [/B][B][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/B] [B][COLOR=DarkRed]Miền Bắc:[/COLOR][/B] Với bề dày văn hóa, miền Bắc là nơi có nhiều tục lệ kiêng kỵ nhất. [B][COLOR=Blue] [/COLOR][/B] [B][COLOR=Blue]Miền Trung[/COLOR][/B] [COLOR=Red][B]Miền Nam:[/B][/COLOR] Dù ở bất cứ miền nào, vài tục kiêng kỵ còn được lưu truyền lại sẽ tạo nên màu sắc đa dạng cho ngày Tết. Tuy nhiên, những tập tục quá mê tín cần phải loại trừ, đừng kiêng quá mất vui! [RIGHT] [I]Nguồn: Sưu tầm[/I] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Đầu năm mua muối - Cuối năm mua vôi.
Top