Dạng lý thuyết đếm số thí nghiệm xảy ra phản ứng

Dạng lý thuyết đếm số thí nghiệm xảy ra phản ứng là một dạng quan trọng của lý thuyết. Để làm tốt dạng bài này, học sinh cần nắm chắc phản ứng xảy ra, tính chất của các chất. Sau đó, hãy luyện nhiều bài tập để gặp các trường hợp đặc biệt của phản ứng, tránh nhầm lẫn.


Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho khí H2S sục vào dung dịch Pb(NO3)2.
B. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2.
C. Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3.

Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:
  1. Cho khí Cl2 tiếp xúc với khí O2 ở điều kiện thường.
  2. Cho khí H2S tiếp xúc với khí SO2.
  3. Cho CuS vào dung dịch axit HCl.
  4. Cho dung dịch axit HI vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
  5. Cho CO2 sục vào dung dịch K2SiO3.
Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 4: Phản ứng hóa học nào không xảy ra ở những cặp chất sau:

A. CO2 + dd Na2SiO3 B. Si + dd NaOH
C. Si + dd HCl D. SiO2 + Mg

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):

(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (c) B. (a) C. (b) D. (d)

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng.
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

Câu 7: Cho các phản ứng hoá học sau

(1) Al2O3 + dung dịch NaOH →
(2) Al4C3 + H2O →
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 →
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 →
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 →
(6) Al + dung dịch NaOH →

Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 8: Cho các cặp dung dịch sau:

(1) NaAlO2 và AlCl3 ;
(2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3 ;
(4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;
(6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH.
(8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3

Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.

Câu 9: Có các thí nghiệm sau:

(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 10: (đề thi thử lần 1 sở Bắc Giang năm 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 11. (đề thi thử lần 1 sở Hưng Yên năm 2019) Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 12: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S. (b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2. (d) Dung dịch K2Cr2O7 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4.
(g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

Sưu tầm
 
Câu 1:

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (a); (b); (c); (d)

senxR-meZ5p_aOcbmTt3kcoZhnehIKJZKuMWQljsS64FUsplJ3oKCyJ511N1ZjwAdTRnj3usYrZ7gXOsrxog7nsWxKsjwXR-Y4y1bo4HIxLNvWYtDV1X22dCQwHlvU2XnCJ7FxwLR0iiywp9
Chọn C

Câu 2:

Nns_WttbvVjkjiEsCfAhcHu7SPnNbEf7dhXxd8gbup4d4lJziadMFKjAtkzcQO6OuABfmLM4Ckjp29qh631u3l1jU29-I04_Sbq2RJsCaWoSGU7inRFAAEettshCEP4MerqeQFoeSlBrn3V-
Chọn B
 
Câu 3:

Các thí nghiệm có phản ứng xảy ra là: (b); (d); (e)

iyxI66JNOtvuxIJvVdVemjzaEvy5XNDNuXYJPyOjtp0L5HbhnOYOffm_tSboEde9I0XrRrMcjCAP1oJZrHoLHOa5avoht-ZvHicQmyuGVyUJyuMBswKHfdpT80-OJ0QgSclzKzpuOr6QqtOt
Chọn B

Câu 4:

iaP6scj3kAHEVtkla0-P3scSoIHBh0e0oKpsspszSMB7RvmBpd2wFP9A2ZFgy3GBeKmkkO3IZbqi95A3yWjl4RJgNlbjFxz02H6jv7uajX_FsL3mG9ecmEaAmgiQMMUy4z9a3a9eQSZcrt0U
Chọn C

Câu 5:

(a); (b) cả Ag và Cu đều bị oxi hóa
(c) cả Ag và Cu đều không bị oxi hóa.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: (d)

R0aJ0odmGFSyBDg54fyPQ6dy2I4H8s362mx7iqnHtajGRA0P267DmthMF5tXoGiCt8_0ZwN6kWisL4iQLtDPDvIBHnshcj9NZKrFEd0bEd0t60jt4ksO35pna0CBfEqqHYsHHfmL-qN6y18t
 
Câu 8:

Các cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: (1); (2); (4); (5); (6); (7); (8); (9)

kirReNJCiTkJYfo_qRJaqJO7ueYos6_XF-P7go1TI6f_4cFFRZ5-oRsIMpLwBRyNaCXLff0IzbK_aXrESqxTsQPV-Y18EghPcdHC1YzPvJlSklJnc-oE-jazYRumTGUU4d_iU_Ug33BSMLM9
Chọn C

Câu 9:

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là: (II); (III); (VI)

HgYxJXI7tHaJI66K_cLypTf-JflRXTak6YGKNoEXCsuQhbn3OzWhpXzRhvsQMmgUyZBgBOrPhJ50jD-uLhgU4nD26mrxQvpClYBAPjstLo9SEpx5cT_IEms5EPgYNM0Zrk8okYhEzU90s96F
Chọn A

Câu 10. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Giang năm 2019) Chọn C.

(a) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

(b) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

(d) 2CO2 + Na2SiO3 + 2H2O → H2SiO3 + 2NaHCO3

(e) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
 
Câu 11. (đề thi thử lần 1 sở Hưng Yên năm 2019) Chọn C.

Na, Fe, Zn tác dụng được với Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3.

Cu tác dụng với Fe(NO3)3, AgNO3.

Câu 12. (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Chọn B.

(a) Hg + S → HgS

(b) 2H2S + SO2 → 2S + 2H2O

(c) H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl

(d) K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O

(e) NaH2PO4 + Na3PO4 → 2Na2HPO4

(g) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3

(h) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top