Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Chuyên đề : Hà Nội tạp văn.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThangLongVN" data-source="post: 26103" data-attributes="member: 12833"><p>" Chè xanh là thứ nước uống tĩnh tâm.Ông đi tập dưỡng sinh về có chén chè xanh với vị chát đắng,khói bốc nghi ngút mà lòng khoan khoái.Cái vị của chè xanh khó ai mà quên được chát thế mà vào đến cổ họng mơi cảm nhận được vị ngọt dịu của nó.Hương thơm của lá chè tỏa đi theo làn khói.Lá chè cứ dầy là chắt được nhiều nước nên mỗi khi mua lá chè về thì bà chọn rất kỹ bởi mua về để chắt nước chè cho ông và cũng để mời khách... </p><p></p><p> Người Hà Nội là vậy : rất trọng những phong tục ,nghi lễ từ việc rót trà .Khi rót tay cầm quai ấm,tay đỡ thân bình, từ từ nâng lên rồi mới cẩn thận rót vào chén...thứ nước uống cổ truyền này đã làm khơi dậy nỗi nhớ quê của những người con tha hương đẻ mõi khi nhấp ngụm trà mà rưng rưng thốt lên:Ôi chè xanh! "....</p><p></p><p>...</p><p></p><p></p><p>"Chè xanh hay còn gọi là chè tươi, một thứ đồ uống dân dã nhưng thật ngon và bổ. </p><p> </p><p>Ngày xưa bố thường hay mua những lá chè xanh đem về hãm và làm thứ nước uống cho cả nhà, từ nhỏ đã quen với thứ nước uống chan chát nhưng khi xuống đến cổ họng thì lại có vị ngọt dịu của chè rồi lớn lên tôi nghiền chè lúc nào không biết nữa. </p><p> </p><p>Từ chè xanh đến chè mạn, mỗi ngày thay vì uống nước đun sôi để nguội thì tôi lại tìm đến chén trà...không có 1 ly trà đá kèm theo thì không ăn nổi cơm... lạ thật đấy. </p><p> </p><p>Bây giờ ở chợ không còn nhiều hàng bán lá chè tươi như xưa nữa, nhưng vì thú uống chè của một số người HN vẫn không thay đổi dù cho thị trường bây giờ xâm nhập nhiều loại trà gọi là " sành điệu" chính vì thế vẫn còn một quán nhỏ nơi góc chợ bán thứ lá chè tươi này để phục vụ cho những người yêu thứ nước uống tuy bình dị mà thực ấm lòng người. " " </p><p></p><p></p><p>........</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: green">Nhấp chén trà xanh nhớ Hà Thành...</span></strong></p><p><strong><span style="color: green"></span></strong></p><p><strong><span style="color: green"></span></strong> </p><p> </p><p>Không giống như giọng văn của cụ Nguyễn Tuân khi tả về cách ướp chè sen theo kiểu “ngày xưa”: bỏ chè vào giữa cánh hoa, buộc lại, để một đêm rồi đến sáng hôm sau lại ra mở cánh hoa, mang chè về, hãm uống. </p><p>Mà để đạt được một cân chè sen đúng nghĩa thì giờ đây công việc đầu tiên của người nghệ nhân là phải mua chè từ Hà Giang về, nếu được chè Tuyết san nước đỏ càng tốt, nhặt cẳng, nhặt lá già, rửa sạch, sau đó cho vào chõ đồ lên cho hết mùi chè rồi đem phơi cho khô nỏ. Chè nên mua vào đầu mùa hè, đến cuối tháng tư, đầu tháng năm thì mua sen. Trước khi mua sen, người ướp phải ướp chè với những cánh sen nõn. Đây là công đoạn “tẩy chè”, rồi hôm sau mới mua “gạo sen” để ủ. </p><p> </p><p>Muốn có “gạo sen” ưng ý để ướp thì Hoa sen phải hái từ lúc mặt trời chưa mọc - nếu không, sợ khi nắng lên gạo sen sẽ bị ôi, không cho ra một thứ chè có mùi thơm ưng ý - Bà Lê Thị Ngọc, nghệ nhân ướp chè sen (con gái của bà Hiền - một trong những người ướp chè sen nổi tiếng bậc nhất Hà Nội) nói. </p><p> </p><p>Tuốt lấy “gạo sen” cũng phải làm một cách khéo léo, nhẹ nhàng để không làm tổn hại đến mùi thơm. 100 bông sen mới được non một lạng “gạo sen”. Nếu ướp 1kg chè thì phải mất ngàn bông sen, chè sen chỉ thực sự thơm ngon khi qua ít nhất 3 lần ướp, 3 lần sấy. Khi sấy, dùng một chiếc bình lớn hoặc một chiếc xoong sạch, rộng miệng. Cứ một lớp trà lại rắc đều một lớp gạo sen, 1kg chè phải mất 3 lạng gạo sen, đậy kín lại trong 24 giờ mới được bỏ ra. Tiếp theo là cho trà vào những túi bóng mờ nhỏ chuẩn bị sấy. Cách sấy của mỗi nghệ nhân cũng có phần khác nhau, nhưng nhìn chung khi sấy trà họ đều dùng nước sôi trong bình đậy kín, cho vào thúng và áp những túi chè vào bình nước. Sau đó, quấn chăn ủ kín cả bình lẫn trà trong khoảng 11 - 12 giờ mới được bỏ ra. Sàng lọc gạo sen rời búp trà là đã xong lần sấy thứ nhất. Tiếp tục làm thêm 2 - 3 lần tương tự mới ra được 1kg chè thành phẩm. </p><p> </p><p>Bà Ngô Kim Thành - nghệ nhân ướp chè sen cho biết: “Người ướp chè phải giữ cho mình thanh tịnh, không hám lợi. Chè sen là loại chè cao quý, tao nhã. Phụ nữ đang ở thời kỳ “đặc biệt” tuyệt đối không được động vào chè hay khi có đám tang cũng phải mang chè sen “sơ tán” bởi nếu không sẽ làm giảm đi vị tinh khiết của nó”. </p><p> </p><p>Hoa sen cũng được những nghệ nhân lựa chọn rất kỹ càng. Phải là sen ở Hồ Tây (loại sen trăm cánh) chứ không được lẫn lộn với sen nơi khác. Đó là loại “sen thơm” chứ không phải “sen quỳ” được trồng ở Pháp Vân, Đông Anh (Hà Nội), Thường Tín (Hà Tây)... Giờ đây, ở Hồ Tây chỉ còn mỗi Đầm Bảy còn trồng giống sen quý hiếm này và khoảng 2 mẫu sen “anh em” như thế trong Thừa Thiên - Huế - giống sen quý như vậy mà đang dần một mất đi là điều mà bà Đàm Thành, bà Ngọc cũng như nhiều nghệ nhân ướp trà sen lo buồn. </p><p> </p><p>Câu hỏi lúc đầu của tôi đã được giải đáp bởi hương thơm quyến rũ lòng người từ chiếc chén xinh xinh các nghệ nhân mời thưởng thức. Nhưng rồi lại trĩu lòng khi ra về lại thấy buồn vì một câu hỏi khác. Vẫn biết khi giống sen quý kia mai một, thì rồi người ta cũng sẽ tìm đến loại sen được trồng ở nơi khác để ướp chè. Nhưng liệu rằng với những loại sen ấy có còn giữ được hương vị sen nồng đượm đã thành nét đặc trưng của hương vị Hà Nội như câu thơ của Tiến sĩ, thượng tọa Thích Minh Thành trong lần ra dự Đại hội phật giáo tại Thủ đô (?): </p><p> </p><p><em><span style="color: green">“Nhấp chén chè xanh nhớ Hà thành </span></em></p><p><em><span style="color: green">Hương thơm còn đọng nét đan thanh </span></em></p><p><em><span style="color: green">Còn đây một thoáng quê hương Việt </span></em></p><p><em><span style="color: green">Sưởi ấm lòng ta bước viễn hành”... </span></em> <img src="https://diendan.nguoihanoi.net/images/smiles/icon_smile_rose.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p> </p><p> </p><p>Source : <strong><em>VNN</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThangLongVN, post: 26103, member: 12833"] " Chè xanh là thứ nước uống tĩnh tâm.Ông đi tập dưỡng sinh về có chén chè xanh với vị chát đắng,khói bốc nghi ngút mà lòng khoan khoái.Cái vị của chè xanh khó ai mà quên được chát thế mà vào đến cổ họng mơi cảm nhận được vị ngọt dịu của nó.Hương thơm của lá chè tỏa đi theo làn khói.Lá chè cứ dầy là chắt được nhiều nước nên mỗi khi mua lá chè về thì bà chọn rất kỹ bởi mua về để chắt nước chè cho ông và cũng để mời khách... Người Hà Nội là vậy : rất trọng những phong tục ,nghi lễ từ việc rót trà .Khi rót tay cầm quai ấm,tay đỡ thân bình, từ từ nâng lên rồi mới cẩn thận rót vào chén...thứ nước uống cổ truyền này đã làm khơi dậy nỗi nhớ quê của những người con tha hương đẻ mõi khi nhấp ngụm trà mà rưng rưng thốt lên:Ôi chè xanh! ".... ... "Chè xanh hay còn gọi là chè tươi, một thứ đồ uống dân dã nhưng thật ngon và bổ. Ngày xưa bố thường hay mua những lá chè xanh đem về hãm và làm thứ nước uống cho cả nhà, từ nhỏ đã quen với thứ nước uống chan chát nhưng khi xuống đến cổ họng thì lại có vị ngọt dịu của chè rồi lớn lên tôi nghiền chè lúc nào không biết nữa. Từ chè xanh đến chè mạn, mỗi ngày thay vì uống nước đun sôi để nguội thì tôi lại tìm đến chén trà...không có 1 ly trà đá kèm theo thì không ăn nổi cơm... lạ thật đấy. Bây giờ ở chợ không còn nhiều hàng bán lá chè tươi như xưa nữa, nhưng vì thú uống chè của một số người HN vẫn không thay đổi dù cho thị trường bây giờ xâm nhập nhiều loại trà gọi là " sành điệu" chính vì thế vẫn còn một quán nhỏ nơi góc chợ bán thứ lá chè tươi này để phục vụ cho những người yêu thứ nước uống tuy bình dị mà thực ấm lòng người. " " ........ [B][COLOR=green]Nhấp chén trà xanh nhớ Hà Thành... [/COLOR][/B] Không giống như giọng văn của cụ Nguyễn Tuân khi tả về cách ướp chè sen theo kiểu “ngày xưa”: bỏ chè vào giữa cánh hoa, buộc lại, để một đêm rồi đến sáng hôm sau lại ra mở cánh hoa, mang chè về, hãm uống. Mà để đạt được một cân chè sen đúng nghĩa thì giờ đây công việc đầu tiên của người nghệ nhân là phải mua chè từ Hà Giang về, nếu được chè Tuyết san nước đỏ càng tốt, nhặt cẳng, nhặt lá già, rửa sạch, sau đó cho vào chõ đồ lên cho hết mùi chè rồi đem phơi cho khô nỏ. Chè nên mua vào đầu mùa hè, đến cuối tháng tư, đầu tháng năm thì mua sen. Trước khi mua sen, người ướp phải ướp chè với những cánh sen nõn. Đây là công đoạn “tẩy chè”, rồi hôm sau mới mua “gạo sen” để ủ. Muốn có “gạo sen” ưng ý để ướp thì Hoa sen phải hái từ lúc mặt trời chưa mọc - nếu không, sợ khi nắng lên gạo sen sẽ bị ôi, không cho ra một thứ chè có mùi thơm ưng ý - Bà Lê Thị Ngọc, nghệ nhân ướp chè sen (con gái của bà Hiền - một trong những người ướp chè sen nổi tiếng bậc nhất Hà Nội) nói. Tuốt lấy “gạo sen” cũng phải làm một cách khéo léo, nhẹ nhàng để không làm tổn hại đến mùi thơm. 100 bông sen mới được non một lạng “gạo sen”. Nếu ướp 1kg chè thì phải mất ngàn bông sen, chè sen chỉ thực sự thơm ngon khi qua ít nhất 3 lần ướp, 3 lần sấy. Khi sấy, dùng một chiếc bình lớn hoặc một chiếc xoong sạch, rộng miệng. Cứ một lớp trà lại rắc đều một lớp gạo sen, 1kg chè phải mất 3 lạng gạo sen, đậy kín lại trong 24 giờ mới được bỏ ra. Tiếp theo là cho trà vào những túi bóng mờ nhỏ chuẩn bị sấy. Cách sấy của mỗi nghệ nhân cũng có phần khác nhau, nhưng nhìn chung khi sấy trà họ đều dùng nước sôi trong bình đậy kín, cho vào thúng và áp những túi chè vào bình nước. Sau đó, quấn chăn ủ kín cả bình lẫn trà trong khoảng 11 - 12 giờ mới được bỏ ra. Sàng lọc gạo sen rời búp trà là đã xong lần sấy thứ nhất. Tiếp tục làm thêm 2 - 3 lần tương tự mới ra được 1kg chè thành phẩm. Bà Ngô Kim Thành - nghệ nhân ướp chè sen cho biết: “Người ướp chè phải giữ cho mình thanh tịnh, không hám lợi. Chè sen là loại chè cao quý, tao nhã. Phụ nữ đang ở thời kỳ “đặc biệt” tuyệt đối không được động vào chè hay khi có đám tang cũng phải mang chè sen “sơ tán” bởi nếu không sẽ làm giảm đi vị tinh khiết của nó”. Hoa sen cũng được những nghệ nhân lựa chọn rất kỹ càng. Phải là sen ở Hồ Tây (loại sen trăm cánh) chứ không được lẫn lộn với sen nơi khác. Đó là loại “sen thơm” chứ không phải “sen quỳ” được trồng ở Pháp Vân, Đông Anh (Hà Nội), Thường Tín (Hà Tây)... Giờ đây, ở Hồ Tây chỉ còn mỗi Đầm Bảy còn trồng giống sen quý hiếm này và khoảng 2 mẫu sen “anh em” như thế trong Thừa Thiên - Huế - giống sen quý như vậy mà đang dần một mất đi là điều mà bà Đàm Thành, bà Ngọc cũng như nhiều nghệ nhân ướp trà sen lo buồn. Câu hỏi lúc đầu của tôi đã được giải đáp bởi hương thơm quyến rũ lòng người từ chiếc chén xinh xinh các nghệ nhân mời thưởng thức. Nhưng rồi lại trĩu lòng khi ra về lại thấy buồn vì một câu hỏi khác. Vẫn biết khi giống sen quý kia mai một, thì rồi người ta cũng sẽ tìm đến loại sen được trồng ở nơi khác để ướp chè. Nhưng liệu rằng với những loại sen ấy có còn giữ được hương vị sen nồng đượm đã thành nét đặc trưng của hương vị Hà Nội như câu thơ của Tiến sĩ, thượng tọa Thích Minh Thành trong lần ra dự Đại hội phật giáo tại Thủ đô (?): [I][COLOR=green]“Nhấp chén chè xanh nhớ Hà thành Hương thơm còn đọng nét đan thanh Còn đây một thoáng quê hương Việt Sưởi ấm lòng ta bước viễn hành”... [/COLOR][/I] [IMG]https://diendan.nguoihanoi.net/images/smiles/icon_smile_rose.gif[/IMG] Source : [B][I]VNN[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Chuyên đề : Hà Nội tạp văn.
Top