• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Chuyên đề điện phân!!!!!

proboyvip1995

New member
Xu
0
ĐIỆN PHÂN

1: ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY

-Là phương pháp duy nhất điều chế cá kim loại mạnh từ K->Al

a) Điện phân muối clorua nóng chảy (Điều chế kim loại nhóm IA, IIA)

MCl[SUB]n[/SUB] --> M +Cl[SUB]2
[/SUB]
2NaCl[SUB]2 [/SUB]--> 2Na + Cl[SUB]2
[/SUB]
b) Điện phân hidroxit nóng chảy (IA, IIA trừ Be)

M(OH)[SUB]n[/SUB] -->M + O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O

4KOH -> 4K + O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O

c) Điện phân oxit nóng chảy(Điều chế kim loại nhôm)

Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] --> 2Al + 3/2O[SUB]2 [/SUB]vs xúc tác là Na[SUB]3[/SUB]Al.Fe[SUB]6[/SUB] (Đây là phương pháp duy nhất điều chế kim loại Al)

2) Điện phân dung dịch

- Dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu vs độ tinh khiết cao.
- Điều chế 1 số axit mạnh, bazo mạnh.
- Điều chế khí như oxi, clo.....

*) Quy tắc katot
- katot là cực âm là nơi hút các ion (-) về
- Nếu tính OXH của kim loại mà lớn hơn Al[SUP]3+[/SUP] thì bản thân ion kim loại tự điện phân theo phương trình

M[SUP]n+[/SUP] + ne --> M

Zn[SUP]2+[/SUP] + 2e --> Zn

- Nếu tính OXH của kim loại mà nhỏ hơn Al[SUP]3+[/SUP] thì ion kim loaijko điện phân mà nước điện phân thay theo phương trình

H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> H[SUB]2[/SUB] + OH[SUP]-[/SUP]
VD
Điện phân CuCl[SUB]2[/SUB]
Cu[SUP]2+[/SUP] +2e --> Cu
2Cl[SUP]-[/SUP] + 2.1e -> Cl[SUB]2 [/SUB]
--> CuCl[SUB]2[/SUB] --> Cu + Cl[SUB]2[/SUB]
Điện phân NaCl
Vì Na có tính OXH mạnh hơn Al nên nước điện phân thay

H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> H[SUB]2[/SUB] + OH[SUP]-
[/SUP] 2Cl[SUP]-[/SUP] + 2.1e -> Cl[SUB]2[/SUB]
--> NaCl + H[SUB]2[/SUB]O --> 2NaOH + H[SUB]2[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB]

*) Điện phân hỗn hợp.

- Nếu có 1 hỗn hợp các ion kim loại cùng điện phân thì quá trình điện phân ko xảy ra đồng thời mà ion kim loại nào có tính OXH mạnh hơn thì điện phân trc hết ion kim loại này mới đến ion kim loại kia.

*) Quy tắc Anot.

Các anion gốc axit ko có oxi điện phân theo thứ tự sau: I[SUP]-[/SUP], Br[SUP]-[/SUP], Cl[SUP]-[/SUP], F[SUP]-[/SUP].

Các anion gốc axit có oxi (SO[SUB]4[SUP]2-[/SUP][/SUB], NO[SUB]3[SUP]-[/SUP][/SUB], PO[SUB]4[SUP]3-[/SUP][/SUB].....) ko tham gia điện phân mà nước điện phân thay theo phương trình:

H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> 1/2O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUP]+[/SUP]

Cái này khá khó nên mình mẫu làm cho mọi ng` xem nha còn mấy cái khác cứ như lí thuyết mà làm:

Điện phân KNO[SUB]3[/SUB]: Qúa trình.
Ở katot: H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> H[SUB]2[/SUB] + OH[SUP]-
[/SUP] Ở anot: H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> 1/2O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUP]+
[/SUP] --> KNO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> KOH + HNO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB]
Ở đây lại tiếp tục có KOH + HNO[SUB]3[/SUB] --> KNO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
Tổng hợp lại ta có pt: KNO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O -> KNO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O + H[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2
[/SUB]
Vậy thực chất ở đây chỉ là quá trình điện phân nước KNO[SUB]3[/SUB] đóng vai trò là chất xúc tác.(còn có thể là axit)

--> H[SUB]2[/SUB]O --> H[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB]

Lí thuyết hết ở đây....

II. BÀI TẬP.

Câu 1: chất nào sau đây có thể điều chế trong công nghiệp = pp điện phân nóng chảy.

A.Lưu huỳnh.

B.Axit sunfuric.

C.Nhôm.

D.Sắt


Câu 2: trong phòng thí nghiệm, ng` ta thường điều chế Clo = cách

A.Điện phân nóng chảy NaCl.

B.Cho dd HCl đặc tác dụng vs MNO[SUB]2[/SUB] ,đun nóng.

C.Điện phân dd NaCl có màng ngăn.

D.Cho F[SUB]2[/SUB] đẩy Cl[SUB]2[/SUB] ra khỏi dung dịch NaCl.

Câu 3: Dãy kim loại điều chế trong công nghiệp = pp điện phân nóng chảy

A.Na, Ca, Al.

B.Na, Ca, Zn.

C.Na, Cu, Al.

D.Fe, Ca, Al.

Câu 4: Hai kim loại có thể đc điều chế = điện phân dd là

A.Na và Fe.

B.Mg và Zn.

C.Cu và Mg.

D.Al và Mg.

Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy( điện cực trơ), tại catot xảy

A.Sự khử ion Cl[SUP]-[/SUP].

B.Sự OXH Cl[SUP]-[/SUP].

C.Sự OXH ion Na[SUP]+[/SUP].

D.Sự khử ion Na[SUP]+[/SUP].

Câu 6: Dãy các ion kim loại có thể điều chế = pp điện phân muối của chúng là

A.Fe, Cu, Ag.

B.Mg, Zn, Cu.

C.Al, Fe, Cr.

D.Ba, Ag, Au.

Câu 7: Phản ứng điện phân dd CuCl[SUB]2[/SUB] (vs điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là

A.phản ứng ở cực âm có sự tham gia của ion kim loại

B.Phản ứng ở cực dương đều là dự khử Cl[SUP]-
[/SUP]
C.Đều sinh ra Cu ở cực âm

D.Phản ứng xảy ra luôn kèm theo dòng điện.

Câu 8: Điện phân có cực trơ, màng ngăn xốp cá dung dịch HCl, CuSO[SUB]4[/SUB] , KNO[SUB]3[/SUB], AgNO[SUB]3[/SUB], Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], ZnSO[SUB]4[/SUB], NaCl, CaCl[SUB]2.[/SUB]Số dd sau khi điện phân cho quỳ tím hóa đỏ là

A.2.

B.4.

C.5.

D.6.

Câu 9: Cho dòng điện 1 chiều đi qua bình điện phân chứa dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng xảy ra quá trình nào sau đây

A.OXH hidro.

B.Phân hủy H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4.[/SUB]

C.Khử lưu huỳnh.

D.Phân hủy nước.

Câu 10: Điện phân dd X thấy pH tăng, điện phân dd Y thấy pH giảm vậy X, Y là dd nào dưới đây

A.X là KBr, Y là Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. B.X là AgNO[SUB]3[/SUB], Y là BaCl[SUB]2.
[/SUB]
C.X là BaCl[SUB]2[/SUB], Y là CuSO[SUB]4.
[/SUB]
D.X là NaCl, Y là HCl.

Câu 11: điện phân hoàn toàn 1 dd chưa AgNO[SUB]3[/SUB], NiSO[SUB]4[/SUB], CuSO[SUB]4[/SUB]. Kim loại bám vào catot theo thứ tự nào dưới đây

A.Ni, Cu, Ag.

B.Ag,Ni,Cu.

C.Ag, Cu, Ni.

D.Cu, Ni, Ag.

Câu 12: Điện phân với điện cực trơ dd muối sunfat của 1 kim loại vs dòng điện 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,46 kim loại đó là

A.Ni.

B.Zn.

C.Sn.

D.Cu

Câu 13: Điện phân 200 ml dd KOH 2M (D=1,1 g/cm[SUP]3[/SUP]) với điện cực trơ. Khi catot thoát ra 2,24 lít khí đktc thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi ko đang kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ phần trăm là

A.10,27%.

B.10,18%.

C.10.9%.

D.38,09%.

Câu 14: Điện phân 500 ml dd CuSO[SUB]4[/SUB] 0,2M(điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí ở đktc thu đc ở a not là

A.2,24 lít.

B.3,36 lít.

C.0,56 lít.

D.1,12 lít.

Câu 15: Điện phân dd CuCl[SUB]2[/SUB] vs điên cực trơ, sau 1 thời gian thu đc 0,32 gam Cu ở catot và 1 lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào 200 ml dd NaOH. Sau pư nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dd ko thay đổi). Nồng độ NaOH ban đầu là

A.0,15M.

B.0,2M.

C.0,1M.

D.0,05M.

Câu 16: Điện phân nóng chảy Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] với anot = than chì thu đc m kg Al ở catot và 67,2 m[SUP]3[/SUP] (ở đktc) hh khí X có tỉ khối vs H[SUB]2[/SUB] = 16. lấy 2,24 lít khí X sục vào dd nước vôi trong dư thu đc 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.67,5.

B.54,0.

C.75,6.

D.108,0.

Câu 17: Điện phân 200 ml dd CuSO[SUB]4[/SUB] nồng độ x mol/l, sau 1 thời gian thu đc dd Y có màu xanh, có khói lượng giảm 8 gam so vs dd ban đầu. cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu đc 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là

A.2,25.

B.1,50.

C.1,25

D.3,25.

Câu 18: Hòa tan 13,68 gam muối MSO[SUB]4[/SUB] vào nc đc dd X. Điện phân X vs điện cực trơ, cường độ ko đổi trong thời gian t giây, đc y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu đc là 0,1245 mol. Giá y là

A.4,788.

B.4,480.

C.1,680.

D .3,930.

Câu 19: Điện phân dd chứa a mol CuSO[SUB]4[/SUB] và b mol NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp. Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là

A.b>2a.

B.b=2a.

C.b<2a.

D.2b=a.

Câu 20A là hỗn hợp dd NaBr + Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + NaCl + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] có tỉ lệ số mol là 2:2:3:1. Điện phân dd A đến khi nc bắt đầu điện phân trên 1 điện cực thì ngừng ngay. pH của dd sau điện phân là:

A.>7.

B.=0.

C.=7.
D.<7.

Đáp án

1 C.Nhôm.

2 B.Cho dd HCl đặc tác dụng vs MNO[SUB]2[/SUB] ,đun nóng

3 A.Na, Ca, Al.

4 C.Cu và Mg.

5 D.Sự khử ion Na[SUP]+[/SUP].

6 A.Fe, Cu, Ag.

7 A.phản ứng ở cực âm có sự tham gia của ion kim loại

8 B.4

9 D.Phân hủy nước.

10 C.X là BaCl[SUB]2[/SUB], Y là CuSO[SUB]4.

[/SUB]11 C.Ag, Cu, Ni.

12 D.Cu

13 A.10,27%

14 C.0,56 lít

15 C.0,1M.

16 C.75,6

17 C.1,25

18 B.4,480.

19 A.b>2a

20 D.<7.








P/s: mệt wa ko viết nổi nữa rồi. Những đáp án mình tô màu đỏ là đáp án đúng nha. Mọi ng` chịu khó làm bài nào ko làm đc cm mình làm cho.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top