Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Chuyên đề bài tập di truyền và biến dị
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="liti" data-source="post: 34149" data-attributes="member: 2098"><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><p style="text-align: center"><span style="color: DarkRed">CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</span></p></strong></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></p><p></strong></span></span> <span style="font-size: 15px"><strong><p style="text-align: center"></p><p></strong></span><span style="font-family: 'arial'"><strong><p style="text-align: center"></p><p></strong> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 361. / Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Phương pháp lai phân tích</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Phương pháp phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Phương pháp di truyền tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 362. / Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a 2 thế hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b 5 thế hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c 10 thế hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d 3 thế hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 363. / Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Di truyền hoá sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Di truyền tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Di truyền phân tử</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 364. / Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Phương pháp phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Phương pháp di truyền phân tử</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Phương pháp di truyền tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 365. / Di truyền y học phát triển, cho phép chuẩn đoán chính xác một số tật, bệnh di truyền từ giai đoạn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Sơ sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Trước sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Thiếu niên</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 366. / Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn do</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Con người không tuân theo các qui luật di truyền</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Sinh sản chậm, bộ NST phức tạp, khó gây đột biến, không thể thực hiện ngẫu phối</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Con người sống thành xã hội phức tạp</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Bộ NST của các chủng người rất khác nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 367. / Những phương pháp nào được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Nghiên cứu phả hệ, trẻ đồng sinh và phương pháp tế bào học</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Nghiên cứu tế bào, trẻ đồng sinh và di truyền chủng tộc</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Nghiên cứu tế bào, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 368. / Các bệnh, dị tật nào dưới đây liên quan đến đột biến gen lặn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Bệnh mù màu, tiểu đường, thừa ngón</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Bệnh bạch tạng, máu khó đông, tật dính ngón tay 2 và 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Bệnh máu khó đông, bạch tạng, ngón tay ngắn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Bệnh mù màu, máu khó đông, hồng cầu lưỡi liềm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 369. / Phương pháp nghiên cứu tế bào là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Nghiên cứu quá trình nguyên phân và giảm phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Quan sát, so sánh hình thái và số lượng NST trong tế bào tìm ra những trường hợp bất thường</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Nghiên cứu sự trao đổi chất diễn ra bên trong tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 370. / Trẻ đồng sinh cùng trứng có đặc điểm nào sau đây</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Có nhóm máu khác nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Có thể có giới tính giống hoặc khác nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Luôn có giới tính giống nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Luôn có giới tính khác nhau</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 371. / Bệnh, tật nào sau đây ở người là do thể 3 nhiễm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Máu khó đông</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Hội chứng Down</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Mù màu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Tật dính ngón tay 2 và 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 372. / Ở người những biến dị nào sau đây là thường biến</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Hồng cầu có dạng hình lưỡi liềm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Bàn tay bị dính ngón 2 và 3, mù màu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Người bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Da bị sạm đen khi phơi nắng, số lượng hồng cầu tăng khi di cư lên vùng cao</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 373. / Ở người bệnh ung thư máu được phát hiện là do</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Mất đoạn NST số 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Lặp đoạn NST số 1</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Mất đoạn NST số 22</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Lặp đoạn NST số 5</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 374. / Bệnh di truyền nào dưới đây có nguyên nhân do sự biến đổi số lượng NST</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Claiphentơ, Tơcnơ, máu khó đông</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Tơcnơ, Down, tiểu đường</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Claiphentơ, Down, hồng cầu lưỡi liềm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Down, Tơcnơ, Claiphentơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 375. / Để nâng cao tính chính xác và hiệu quả chẩn đoán bệnh di truyền. Người ta thường kết hợp phương </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">pháp nghiên cứu tế bào với phương pháp</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Nghiên cứu trẻ đồng sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Lai tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Nghiên cứu phả hệ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Tất cả các phương pháp nghiên cứu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 376. / Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Nghiên cứu phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Nghiên cứu tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Di truyền hoá sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Nghiên cứu trẻ đồng sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 377. / Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Phương pháp tạp giao thực nghiệm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Phương pháp di truyền phân tử</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Phương pháp phả hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 378. / Bệnh Down không có biểu hiện nào sau đây</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Si đần, vô sinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Lười dày và dài</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Thể hiện ở người con trai</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Có ba nhiễm sắc thể X</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 379. / Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Xác định thời gian của chu kì tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Xác định được nhiều bệnh, tật di truyền liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Xác định số lượng gen trong tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Xác định số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng của người</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 380. / Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Không có phương pháp nào cả</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 381. / Từ phả hệ đã cho người ta có thể</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Theo dõi các alen nhất định trên những người thuộc cùng gia đình, dòng họ qua nhiều thế hệ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Xác định được tính trạng nào do gen quyết định và tính trạng nào phụ thuộc vào môi trường</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Biết được tính trạng nào đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen quy định, có di truyền liên kết với giới tính hay không</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Các bệnh tật di truyền có liên quan với các đột biến NST</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 382. / Ở người, tính trạng bệnh nào sau đây di truyền tuân theo quy luật của Menden</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Máu khó đông</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Bạch tạng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Teo cơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Mù màu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 383. / Một người mắc bệnh mù màu đỏ có 1 người em trai sinh đôi bình thường. Kết luận nào sau đây đúng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Bệnh của người con trai là do cả bố mẹ truyền cho</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b 2 người này là sinh đôi cùng trứng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Người em trai sinh đôi có kiểu hình bình thường khi lấy vợ bình thường thì xác suất sinh ra con gái bị bệnh là 50%</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d 2 người này là sinh đôi khác trứng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 384. / Phát biểu nào sau đây SAI</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh là do gen đột biến lặn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Bệnh máu khó đông, mù màu đỏ và lục di truyền liên kết với giới tính</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Tật xương chi ngắn, tật 6 ngón tay, ngón tay ngắn là do đột biến gen lặn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 385. / Có 1 bà mẹ sinh 2 người con gái 1 lần sinh, làm sao biết đây là sinh đôi đồng trứng hay khác trứng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Phân tích ADN</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Không xác định được</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Xét nghiệm nhóm máu của 2 đứa trẻ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Kiểm tra bộ NST</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 386. / Trong 1 gia đình, bố mẹ đều bình thường nhưng khi sinh con trai đầu thì nó bị bệnh câm điếc. Xác suất để đứa con thứ 2 sinh ra cũng mặc bệnh như người anh sẽ là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a 6,25%</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b 25%</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c 50%</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d 12,5%</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 387. / Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở ngươi như thế nào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân li ở phân bào 2 của giảm phân tạo giao tử YY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân li ở kì sau phân bào 1 của giảm phân tạo giao tử XX</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân li ở kì sau phân bào 1 của giảm phân tạo giao tử XX và XY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Cặp NST giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kì sau phân bào 1 của giảm phân ở bố tạo giao tử XY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 388. / Trong tế bào sinh dưỡng, Thể ba nhiễm ở người có số lượng NST là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a 45</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b 43</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c 49</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d 47</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 389. / Nếu mất đoạn NST thứ 21 ở người sẽ gây ra</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Bệnh ung thư máu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Hội chứng Đao(Down)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Hội chứng Tớcnơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Bệnh hồng cầu hình liềm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 390. / Ở người, thừa 1 NST số 23 có thể gây ra</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Hội chứng Tơcnơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Hội chứng Claiphentơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Hội chứng Đao</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Hội chứng tiếng mèo kêu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 391. / Hậu quả của đột biến cấu trúc liên quan đến NST 21 ở người là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Gây hội chứng mèo kêu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Gây bệnh ung thư máu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Gây hội chứng Đao</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 392. / Hiện tượng nào sau đây là đột biến?</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi di lên núi cao</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Cây sồi rụng lá vào cuối thu và ra lá non vào mùa xuân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 393. / Bệnh ung thư máu ở người có thể phát sinh do</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Đột biến chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể số 22</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Đột biến mất một đoạn trên nhiễm sắc thể số 22</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Đột biến lặp 1 đoạn trên nhiễm sắc thể số 22</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Đột biến đảo đoạn trên nhiễm sắc thể số 22</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 394. / Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST?</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Đao</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Tơcnơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Tiếng mèo kêu</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Claiphentơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 395. / Cơ chế hình thành thể đột biến NST có kí hiệu là XYY ở người diễn ra ntn?</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a NST X-X không phân li ở lần phân bào I của giảm phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Có hiện tượng không phân li của cặp NST XY ở lần phân bào II của giảm phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Cặp NST XY không phân li ở lần phân bào I của giảm phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d NST Y-Y không phân li ở lần phân bào II của giảm phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 396. / Một tế bào giao tử của người có bộ NST (22+XY), tế bào này là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Tế bào trứng vừa thụ tinh</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Tế bào sinh dưỡng vừa qua nguyên phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Tế bào sinh dưỡng bất thường</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Tinh trùng bất thường vừa được hình thành</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 397. / Một tế bào sinh dưỡng ở người có bộ NST được kí hiệu: (2n+2). Các giải thích nào sau đây hợp lí cho bộ NST này</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a 44+3NST thứ 21+XXY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b 44+XXXY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c 42+3NST thứ 21 +XXY</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d 44+3NST thứ 21 +OX</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 398. / Xét cặp NST giới tính XY ở 1 tế bào sinh tinh, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào II của giảm phân sẽ dẫn tới KQ là tạo các giao tử mang bộ NST giới tính là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a X và Y</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b XY và O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c XX, YY và O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d XX và O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 399. / Xét cặp NST giới tính XX ở 1 tế bào sinh trứng, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào II của giảm phân sẽ dẫn tới KQ là tạo các giao tử mang bộ NST giới tính là</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a XX và O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b XX</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c X và O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d O</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Câu 400. / Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">a Xét nghiệm tế bào về mặt hóa học</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">b Phân tích cấu tạo protêin hay ADN ở tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">c Phân tích bộ NST ở tế bào người</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">d Xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen</span></span></p><p></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff">Nguồn: sưu tầm*</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="liti, post: 34149, member: 2098"] [FONT=arial] [SIZE=4][B][CENTER][COLOR=DarkRed]CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI[/COLOR] [/CENTER] [/B][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][B][CENTER][/CENTER] [/B][/SIZE][FONT=arial][B][CENTER][/CENTER] [/B] [SIZE=4] Câu 361. / Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người: a Phương pháp lai phân tích b Phương pháp phả hệ c Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh d Phương pháp di truyền tế bào Câu 362. / Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là: a 2 thế hệ b 5 thế hệ c 10 thế hệ d 3 thế hệ Câu 363. / Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: a Di truyền hoá sinh b Di truyền tế bào c Di truyền phân tử d Phả hệ Câu 364. / Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong a Phương pháp phả hệ b Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh c Phương pháp di truyền phân tử d Phương pháp di truyền tế bào Câu 365. / Di truyền y học phát triển, cho phép chuẩn đoán chính xác một số tật, bệnh di truyền từ giai đoạn a Sơ sinh b Trước sinh c Trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành d Thiếu niên Câu 366. / Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn do a Con người không tuân theo các qui luật di truyền b Sinh sản chậm, bộ NST phức tạp, khó gây đột biến, không thể thực hiện ngẫu phối c Con người sống thành xã hội phức tạp d Bộ NST của các chủng người rất khác nhau Câu 367. / Những phương pháp nào được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người a Nghiên cứu phả hệ, trẻ đồng sinh và phương pháp tế bào học b Nghiên cứu tế bào, trẻ đồng sinh và di truyền chủng tộc c Nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ d Nghiên cứu tế bào, nghiên cứu bệnh di truyền và phả hệ Câu 368. / Các bệnh, dị tật nào dưới đây liên quan đến đột biến gen lặn a Bệnh mù màu, tiểu đường, thừa ngón b Bệnh bạch tạng, máu khó đông, tật dính ngón tay 2 và 3 c Bệnh máu khó đông, bạch tạng, ngón tay ngắn d Bệnh mù màu, máu khó đông, hồng cầu lưỡi liềm Câu 369. / Phương pháp nghiên cứu tế bào là a Nghiên cứu quá trình nguyên phân và giảm phân b Quan sát, so sánh hình thái và số lượng NST trong tế bào tìm ra những trường hợp bất thường c Nghiên cứu sự trao đổi chất diễn ra bên trong tế bào d Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng Câu 370. / Trẻ đồng sinh cùng trứng có đặc điểm nào sau đây a Có nhóm máu khác nhau b Có thể có giới tính giống hoặc khác nhau c Luôn có giới tính giống nhau d Luôn có giới tính khác nhau Câu 371. / Bệnh, tật nào sau đây ở người là do thể 3 nhiễm a Máu khó đông b Hội chứng Down c Mù màu d Tật dính ngón tay 2 và 3 Câu 372. / Ở người những biến dị nào sau đây là thường biến a Hồng cầu có dạng hình lưỡi liềm b Bàn tay bị dính ngón 2 và 3, mù màu c Người bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng d Da bị sạm đen khi phơi nắng, số lượng hồng cầu tăng khi di cư lên vùng cao Câu 373. / Ở người bệnh ung thư máu được phát hiện là do a Mất đoạn NST số 2 b Lặp đoạn NST số 1 c Mất đoạn NST số 22 d Lặp đoạn NST số 5 Câu 374. / Bệnh di truyền nào dưới đây có nguyên nhân do sự biến đổi số lượng NST a Claiphentơ, Tơcnơ, máu khó đông b Tơcnơ, Down, tiểu đường c Claiphentơ, Down, hồng cầu lưỡi liềm d Down, Tơcnơ, Claiphentơ Câu 375. / Để nâng cao tính chính xác và hiệu quả chẩn đoán bệnh di truyền. Người ta thường kết hợp phương pháp nghiên cứu tế bào với phương pháp a Nghiên cứu trẻ đồng sinh b Lai tế bào c Nghiên cứu phả hệ. d Tất cả các phương pháp nghiên cứu Câu 376. / Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người a Nghiên cứu phả hệ b Nghiên cứu tế bào c Di truyền hoá sinh d Nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 377. / Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong a Phương pháp tạp giao thực nghiệm b Phương pháp di truyền phân tử c Phương pháp phả hệ d Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 378. / Bệnh Down không có biểu hiện nào sau đây a Si đần, vô sinh b Lười dày và dài c Thể hiện ở người con trai d Có ba nhiễm sắc thể X Câu 379. / Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là a Xác định thời gian của chu kì tế bào b Xác định được nhiều bệnh, tật di truyền liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể c Xác định số lượng gen trong tế bào d Xác định số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng của người Câu 380. / Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì a Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ b Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết c Không có phương pháp nào cả d Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ Câu 381. / Từ phả hệ đã cho người ta có thể a Theo dõi các alen nhất định trên những người thuộc cùng gia đình, dòng họ qua nhiều thế hệ b Xác định được tính trạng nào do gen quyết định và tính trạng nào phụ thuộc vào môi trường c Biết được tính trạng nào đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen quy định, có di truyền liên kết với giới tính hay không d Các bệnh tật di truyền có liên quan với các đột biến NST Câu 382. / Ở người, tính trạng bệnh nào sau đây di truyền tuân theo quy luật của Menden a Máu khó đông b Bạch tạng c Teo cơ d Mù màu Câu 383. / Một người mắc bệnh mù màu đỏ có 1 người em trai sinh đôi bình thường. Kết luận nào sau đây đúng a Bệnh của người con trai là do cả bố mẹ truyền cho b 2 người này là sinh đôi cùng trứng c Người em trai sinh đôi có kiểu hình bình thường khi lấy vợ bình thường thì xác suất sinh ra con gái bị bệnh là 50% d 2 người này là sinh đôi khác trứng Câu 384. / Phát biểu nào sau đây SAI a Bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh là do gen đột biến lặn b Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường c Bệnh máu khó đông, mù màu đỏ và lục di truyền liên kết với giới tính d Tật xương chi ngắn, tật 6 ngón tay, ngón tay ngắn là do đột biến gen lặn Câu 385. / Có 1 bà mẹ sinh 2 người con gái 1 lần sinh, làm sao biết đây là sinh đôi đồng trứng hay khác trứng a Phân tích ADN b Không xác định được c Xét nghiệm nhóm máu của 2 đứa trẻ d Kiểm tra bộ NST Câu 386. / Trong 1 gia đình, bố mẹ đều bình thường nhưng khi sinh con trai đầu thì nó bị bệnh câm điếc. Xác suất để đứa con thứ 2 sinh ra cũng mặc bệnh như người anh sẽ là a 6,25% b 25% c 50% d 12,5% Câu 387. / Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở ngươi như thế nào a Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân li ở phân bào 2 của giảm phân tạo giao tử YY b Cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân li ở kì sau phân bào 1 của giảm phân tạo giao tử XX c Cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân li ở kì sau phân bào 1 của giảm phân tạo giao tử XX và XY d Cặp NST giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kì sau phân bào 1 của giảm phân ở bố tạo giao tử XY Câu 388. / Trong tế bào sinh dưỡng, Thể ba nhiễm ở người có số lượng NST là a 45 b 43 c 49 d 47 Câu 389. / Nếu mất đoạn NST thứ 21 ở người sẽ gây ra a Bệnh ung thư máu b Hội chứng Đao(Down) c Hội chứng Tớcnơ d Bệnh hồng cầu hình liềm Câu 390. / Ở người, thừa 1 NST số 23 có thể gây ra a Hội chứng Tơcnơ b Hội chứng Claiphentơ c Hội chứng Đao d Hội chứng tiếng mèo kêu Câu 391. / Hậu quả của đột biến cấu trúc liên quan đến NST 21 ở người là a Gây hội chứng mèo kêu b Gây bệnh ung thư máu c Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm d Gây hội chứng Đao Câu 392. / Hiện tượng nào sau đây là đột biến? a Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi di lên núi cao b Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng c Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa d Cây sồi rụng lá vào cuối thu và ra lá non vào mùa xuân Câu 393. / Bệnh ung thư máu ở người có thể phát sinh do a Đột biến chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể số 22 b Đột biến mất một đoạn trên nhiễm sắc thể số 22 c Đột biến lặp 1 đoạn trên nhiễm sắc thể số 22 d Đột biến đảo đoạn trên nhiễm sắc thể số 22 Câu 394. / Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST? a Đao b Tơcnơ c Tiếng mèo kêu d Claiphentơ Câu 395. / Cơ chế hình thành thể đột biến NST có kí hiệu là XYY ở người diễn ra ntn? a NST X-X không phân li ở lần phân bào I của giảm phân b Có hiện tượng không phân li của cặp NST XY ở lần phân bào II của giảm phân c Cặp NST XY không phân li ở lần phân bào I của giảm phân d NST Y-Y không phân li ở lần phân bào II của giảm phân Câu 396. / Một tế bào giao tử của người có bộ NST (22+XY), tế bào này là a Tế bào trứng vừa thụ tinh b Tế bào sinh dưỡng vừa qua nguyên phân c Tế bào sinh dưỡng bất thường d Tinh trùng bất thường vừa được hình thành Câu 397. / Một tế bào sinh dưỡng ở người có bộ NST được kí hiệu: (2n+2). Các giải thích nào sau đây hợp lí cho bộ NST này a 44+3NST thứ 21+XXY b 44+XXXY c 42+3NST thứ 21 +XXY d 44+3NST thứ 21 +OX Câu 398. / Xét cặp NST giới tính XY ở 1 tế bào sinh tinh, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào II của giảm phân sẽ dẫn tới KQ là tạo các giao tử mang bộ NST giới tính là a X và Y b XY và O c XX, YY và O d XX và O Câu 399. / Xét cặp NST giới tính XX ở 1 tế bào sinh trứng, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào II của giảm phân sẽ dẫn tới KQ là tạo các giao tử mang bộ NST giới tính là a XX và O b XX c X và O d O Câu 400. / Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu tế bào a Xét nghiệm tế bào về mặt hóa học b Phân tích cấu tạo protêin hay ADN ở tế bào c Phân tích bộ NST ở tế bào người d Xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen[/SIZE][/FONT] [right][COLOR=#0000ff]Nguồn: sưu tầm*[/COLOR][/right] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Chuyên đề bài tập di truyền và biến dị
Top