Chủ nghĩa duy tâm khách quan trường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái tồn tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu biểu cho quan điểm này là Platon – nhà triết học cổ đại Hy Lạp, Hegel – nhà triết học cổ điển Đức.
Để tìm hiểu sâu hơn về chủ nghĩa duy tâm khách quan mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan là trường phái triết học thừa nhận và khẳng định ý thức và tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘tinh thần thế giới’ là thuộc tính thứ nhất. Tinh thần, ý thức được quan niệm là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước và tồn tại độc lập với giới tự nhiên của con người. Thực thể tinh thần, ý thức chính là: "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối", "lý tính thế giới", v.v... Trên thế giới, các trào lưu triết học tư sản hiện đại cũng như những trào lưu triết học khác đều được bắt nguồn từ triết học duy tâm khách quan.
Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platon đề xuất thuyết duy tâm như một lời giải cho bài toán về các phạm trù. Một phạm trù là mọi thứ cùng có một tính chất cụ thể nào đó - ý niệm về các phạm trù so với những sự vật vật lý (ví dụ, bức tường, mặt trăng và một tờ giấy trắng đều có màu trắng; "trắng" là phạm trù mà tất cả những thứ gì màu trắng cùng chia sẻ). Lập luận của Platon đã xác định được các phạm trù, các Hình thức hay các ý niệm là có thật, chứ không phải từng vật cụ thể.
Hegel, nhà biện chứng – nhà triết học cổ điển Đức mà hệ thống của ông là một hệ thống triết học duy tâm khách quan [1], phương pháp biện chứng của ông là hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài về sự phát triển. Trong khuôn khổ của hệ thống triết học duy tâm của mình, Hegel không chỉ trình bày những phạm trù, quy luật cơ bản của phép biện chứng, các phạm trù như chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà còn nói đến các quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổỉ và ngược lại”, “phủ dịnh của phủ định” và “quy luật mâu thuẫn”, những quy luật vận động và phát triển của bản thân tư duy, của ý niệm tuyệt đối.
Cái Khác
Phiên bản về Cái Khác trong triết học mà ít hay nhiều gì thì có lẽ các bạn cũng đã nghe nói đến. Marx, ông đã duy trì một phiên bản [2] của học thuyết trong khuôn khổ của hệ thống duy tâm khách quan của Hegel - một phiên bản rất quan trọng đối với Hegel: giá trị của việc tiếp cận Cái Khác. Một phiên bản được hình thành trên cơ sở phương pháp luận - phép biện chứng khách quan của triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kant qua G. Fichte đến Friedrich Schelling và đỉnh cao là Wilhelm Hegel. Phép biện chứng duy vật đã được xuất phát, kế thừa từ phương pháp biện chứng duy tâm khách quan, bằng cách lặp lại, nói một cách khác sự thừa nhận, thực chứng những quy luật khách quan. Chính vì vậy trước khi đọc Marx, người ta thường đọc những tác phẩm của Hegel. Hegel là một triết gia rất khó đọc nhưng nếu người đọc tiếp cận văn bản với một bức tranh toàn cảnh trong tâm trí và phiên bản Cái Khác là một phần của bức tranh đó thì sự việc sẽ được dễ dàng hơn.
Động vật
Bất kỳ ai ủng hộ động vật hoặc tuy không đi đến chỗ cực đoan nhưng lại có thái độ bảo vệ động vật với chủ trương ăn chay có thể vì nhiều lý do tuy nhiên khác với loài người, loài vật không biết tư duy.
Phụ nữ
Người phụ nữ phần nhiều thiên về cảm xúc và trực giác hơn là tư duy và lý trí tuy nhiên khi người phụ nữ thiên về tư duy thì thì câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ hình dung họ như thế nào cũng như có thể khẳng định một điều tất yếu là không ai có thể vượt qua họ. Tư duy nói chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, làm cho loài người khác với động vật... đặc biệt là do sự ảnh hưởng từ hệ thống triết học duy tâm khách quan đến chúng ta, người phụ nữ cũng như người đàn ông. Đối với người phụ nữ thì họ tìm thấy trong triết học duy tâm khách quan, triết lý sống của họ giả dụ như tình yêu thương... Trong thời đại ngày nay, vai trò của người phụ nữ ngày càng được chú trọng, nhiều phong trào đã và đang ủng hộ tiến trình dân chủ, tự do, quyền bình đẳng của người phụ nữ.
Ths. Nguyễn Trần Kiên
Chú thích
[1] Việc hình thành các trường phái triết học với những quan điểm thích hợp với tình hình mỗi xã hội, mỗi thời điểm là điều tất yếu. Triết học duy tâm khách quan bao gồm những nguyên lý triết học về chân lý, nguyên lý triết học về nhân sinh quan, triết học nhân bản, siêu hình học và triết học về thế giới quan... Những triết lý vượt khỏi giới hạn của không gian, tộc tính, thời gian hay lịch sử và đảm bảo cho một nền tri thức khoa học. Những hệ thống tư tưởng có tính chất khoa học, những nền triết học hay những tri thức nguyên lý. Những nguyên lý phổ quát và tất yếu trong tất cả các thời đại và của tất cả các dân tộc cũng như cách sống, tình cảm, cách nhìn nhận, cách đánh giá, lối cảm nghiệm, cách suy tư v.v.. của mỗi người - những minh triết của nhân loại, tức tinh thần tuyệt đối (absolute Geist).
[2] Karl Marx viết (8/1846) “Tôi thấy rằng, điều hết sức quan trọng là trước khi tôi trình bày vấn đề một cách chính diện thì cần phải có một tác phẩm luận chiến chống lại nền triết học Đức và chống lại chủ nghĩa xã hội Đức (...) Điều đó là cần thiết để chuẩn bị cho công chúng tiếp thu quan điểm của tôi trong lĩnh vực kinh tế-chính trị, quan điểm này trực tiếp đối lập với khoa học Đức”.
Những sách dẫn nhập và tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn:
Plato, Republic (Nền Cộng hoà).
Hegel, Introduction to the Philosophy of History (Dẫn nhập Triết học về lịch sử).
Triết học của Edward Craig (NXB Tri thức, 2010) - Một cuốn sách sinh động và hấp dẫn cho bất cứ ai muốn đi vào ngưỡng cửa triết học (Introduction của Đại học Oxford).
Hi vọng với bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chủ nghĩa duy vật khách quan. Bài viết cung cấp cho bạn thêm kiến thức về triết học nói chung và triết học phương Tây nói riêng. Chúc bạn học tốt !
Để tìm hiểu sâu hơn về chủ nghĩa duy tâm khách quan mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan là trường phái triết học thừa nhận và khẳng định ý thức và tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘tinh thần thế giới’ là thuộc tính thứ nhất. Tinh thần, ý thức được quan niệm là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước và tồn tại độc lập với giới tự nhiên của con người. Thực thể tinh thần, ý thức chính là: "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối", "lý tính thế giới", v.v... Trên thế giới, các trào lưu triết học tư sản hiện đại cũng như những trào lưu triết học khác đều được bắt nguồn từ triết học duy tâm khách quan.
Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platon đề xuất thuyết duy tâm như một lời giải cho bài toán về các phạm trù. Một phạm trù là mọi thứ cùng có một tính chất cụ thể nào đó - ý niệm về các phạm trù so với những sự vật vật lý (ví dụ, bức tường, mặt trăng và một tờ giấy trắng đều có màu trắng; "trắng" là phạm trù mà tất cả những thứ gì màu trắng cùng chia sẻ). Lập luận của Platon đã xác định được các phạm trù, các Hình thức hay các ý niệm là có thật, chứ không phải từng vật cụ thể.
Hegel, nhà biện chứng – nhà triết học cổ điển Đức mà hệ thống của ông là một hệ thống triết học duy tâm khách quan [1], phương pháp biện chứng của ông là hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài về sự phát triển. Trong khuôn khổ của hệ thống triết học duy tâm của mình, Hegel không chỉ trình bày những phạm trù, quy luật cơ bản của phép biện chứng, các phạm trù như chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà còn nói đến các quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổỉ và ngược lại”, “phủ dịnh của phủ định” và “quy luật mâu thuẫn”, những quy luật vận động và phát triển của bản thân tư duy, của ý niệm tuyệt đối.
Cái Khác
Phiên bản về Cái Khác trong triết học mà ít hay nhiều gì thì có lẽ các bạn cũng đã nghe nói đến. Marx, ông đã duy trì một phiên bản [2] của học thuyết trong khuôn khổ của hệ thống duy tâm khách quan của Hegel - một phiên bản rất quan trọng đối với Hegel: giá trị của việc tiếp cận Cái Khác. Một phiên bản được hình thành trên cơ sở phương pháp luận - phép biện chứng khách quan của triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kant qua G. Fichte đến Friedrich Schelling và đỉnh cao là Wilhelm Hegel. Phép biện chứng duy vật đã được xuất phát, kế thừa từ phương pháp biện chứng duy tâm khách quan, bằng cách lặp lại, nói một cách khác sự thừa nhận, thực chứng những quy luật khách quan. Chính vì vậy trước khi đọc Marx, người ta thường đọc những tác phẩm của Hegel. Hegel là một triết gia rất khó đọc nhưng nếu người đọc tiếp cận văn bản với một bức tranh toàn cảnh trong tâm trí và phiên bản Cái Khác là một phần của bức tranh đó thì sự việc sẽ được dễ dàng hơn.
Động vật
Bất kỳ ai ủng hộ động vật hoặc tuy không đi đến chỗ cực đoan nhưng lại có thái độ bảo vệ động vật với chủ trương ăn chay có thể vì nhiều lý do tuy nhiên khác với loài người, loài vật không biết tư duy.
Phụ nữ
Người phụ nữ phần nhiều thiên về cảm xúc và trực giác hơn là tư duy và lý trí tuy nhiên khi người phụ nữ thiên về tư duy thì thì câu hỏi được đặt ra là chúng ta sẽ hình dung họ như thế nào cũng như có thể khẳng định một điều tất yếu là không ai có thể vượt qua họ. Tư duy nói chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, làm cho loài người khác với động vật... đặc biệt là do sự ảnh hưởng từ hệ thống triết học duy tâm khách quan đến chúng ta, người phụ nữ cũng như người đàn ông. Đối với người phụ nữ thì họ tìm thấy trong triết học duy tâm khách quan, triết lý sống của họ giả dụ như tình yêu thương... Trong thời đại ngày nay, vai trò của người phụ nữ ngày càng được chú trọng, nhiều phong trào đã và đang ủng hộ tiến trình dân chủ, tự do, quyền bình đẳng của người phụ nữ.
Ths. Nguyễn Trần Kiên
Chú thích
[1] Việc hình thành các trường phái triết học với những quan điểm thích hợp với tình hình mỗi xã hội, mỗi thời điểm là điều tất yếu. Triết học duy tâm khách quan bao gồm những nguyên lý triết học về chân lý, nguyên lý triết học về nhân sinh quan, triết học nhân bản, siêu hình học và triết học về thế giới quan... Những triết lý vượt khỏi giới hạn của không gian, tộc tính, thời gian hay lịch sử và đảm bảo cho một nền tri thức khoa học. Những hệ thống tư tưởng có tính chất khoa học, những nền triết học hay những tri thức nguyên lý. Những nguyên lý phổ quát và tất yếu trong tất cả các thời đại và của tất cả các dân tộc cũng như cách sống, tình cảm, cách nhìn nhận, cách đánh giá, lối cảm nghiệm, cách suy tư v.v.. của mỗi người - những minh triết của nhân loại, tức tinh thần tuyệt đối (absolute Geist).
[2] Karl Marx viết (8/1846) “Tôi thấy rằng, điều hết sức quan trọng là trước khi tôi trình bày vấn đề một cách chính diện thì cần phải có một tác phẩm luận chiến chống lại nền triết học Đức và chống lại chủ nghĩa xã hội Đức (...) Điều đó là cần thiết để chuẩn bị cho công chúng tiếp thu quan điểm của tôi trong lĩnh vực kinh tế-chính trị, quan điểm này trực tiếp đối lập với khoa học Đức”.
Những sách dẫn nhập và tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn:
Plato, Republic (Nền Cộng hoà).
Hegel, Introduction to the Philosophy of History (Dẫn nhập Triết học về lịch sử).
Triết học của Edward Craig (NXB Tri thức, 2010) - Một cuốn sách sinh động và hấp dẫn cho bất cứ ai muốn đi vào ngưỡng cửa triết học (Introduction của Đại học Oxford).
Hi vọng với bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chủ nghĩa duy vật khách quan. Bài viết cung cấp cho bạn thêm kiến thức về triết học nói chung và triết học phương Tây nói riêng. Chúc bạn học tốt !