Cho mình hỏi bài này với

phamtienthanh

New member
Xu
0
44261241839124.JPG
 
Câu 1 mình đề xuất cách giải như thế này nha:
\[\[\frac{1}{{y - x}}.(\ln \frac{y}{{1 - y}} - \ln \frac{x}{{1 - x}}) > 4\]\] (1)
\[\[ \Leftrightarrow \frac{1}{{y - x}}.(\ln \frac{y}{{1 - y}} - \ln \frac{x}{{1 - x}}) - 4 > 0\]\]
\[\[ \Leftrightarrow \frac{{(4x - \ln \frac{x}{{1 - x}}) - (4y - \frac{y}{{1 - y}})}}{{y - x}} > 0\]\]
* Xét hàm số:\[ \[{y = f(t) = 4t - \ln \frac{t}{{1 - t}}}\]\] (với t thuộc (0;1)
\[\[y' = 4 - \frac{1}{{t.(1 - t) }}\]\]\[\[ = \frac{{ - \left( {2t - 1} \right)^2 }}{{t\left( {1 - t} \right)}}\]\]
Dễ thấy, với t thuộc (0;1) thì \[\[y' \le 0\]\]
=> hàm nghịch biến trên (0;1)
Xét \[\[(1) = \frac{{f(x) - f(y)}}{{y - x}}\]\] (**)
- TH1: y > x.
Vì f(t) là hàm nghịch biến nên với y>x, f(x) - f(y)>0
=> (**)>0 => điều pải chứng minh.
- TH2: Với x>y. tương tự => điều pải chứng minh
 
* Ta có tính chất sau: \[\[C_n^k = C_n^{n - k} \]\]
Từ đó ta có:
\[\[C_{2n + 1}^0 = C_{2n + 1}^{2n+1} \]\]
\[\[C_{2n + 1}^1 = C_{2n + 1}^{2n} \]\]
\[\[C_{2n + 1}^2 = C_{2n + 1}^{2n-1} \]\]
\[\[C_{2n + 1}^3 = C_{2n + 1}^{2n-2} \]\]
.......
\[\[C_{2n + 1}^n = C_{2n + 1}^{n+1} \]\]
\[\[A = C_{2n + 1}^1 + C_{2n + 1}^2 + C_{2n + 1}^3 + .... + C_{2n + 1}^n \]\]
\[\[2A = 2\left( {C_{2n + 1}^1 + C_{2n + 1}^2 + C_{2n + 1}^3 + .... + C_{2n + 1}^n } \right)\]\]
\[\[ = C_{2n + 1}^0 + C_{2n + 1}^1 + C_{2n + 1}^2 + C_{2n + 1}^3 + .... + C_{2n + 1}^n + C_{2n + 1}^{n + 1} + .... + C_{2n + 1}^{2n} + C_{2n + 1}^{2n + 1} - 2C_{2n + 1}^{2n + 1} \]\]
\[\[ = (1 + 1)^{2n + 1} - 2C_{2n + 1}^{2n + 1} \]\]
\[\[ = 2^{2n + 1} - 2\]\]
- Mặt khác, \[\[A = 2^{20} - 1 \Rightarrow 2A = 2^{20 + 1} - 2\]\]
=> n = 10
Khai triển: \[\[\left( {x^6 - x - 1} \right)^{10} = \left[ {x^6 - \left( {x + 1} \right)} \right]^{10} \]\]
\[\[ = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k (x^6 )^{10 - k} .( - (x + 1))^k } \]\]
\[\[ = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k (x^6 )^{10 - k} .(\sum\limits_{i = 0}^k {C_k^i x^{k - i} )} } .( - 1)^i \]\]
\[\[ = \sum\limits_{k = 0}^{10} {\sum\limits_{i = 0}^k {C_{10}^k .C_k^i .} } x^{6(10 - k) + (k - i)} .( - 1)^i \]\]
Để số hạng chứa x^6 thì chỉ có các cặp (k;i) sau: (9;9) và (10;4)
Vậy hệ số của số hạng chứa x^6 là: \[\[C_{10}^9 .C_9^9 .( - 1)^9 + C_{10}^{10} .C_{10}^4 .( - 1)^4
\]\]
= 200
 
Pài này 3 mình giải như thế này nha, các pác xem roài góp ý hộ minh.
Bất đẳng thức mình gà lém
\[\[P = \frac{a}{{a - b - 1}} + \frac{b}{{b - c - 1}} + \frac{c}{{c - a - 1}} = \frac{a}{{ - 2b - c}} + \frac{b}{{ - 2c - a}} + \frac{c}{{ - 2a - b}} = - \left( {\frac{a}{{2b + c}} + \frac{b}{{2c + a}} + \frac{c}{{2a + b}}} \right)\]\]

\[\[ \Leftrightarrow P = - \left( {\frac{{a^2 }}{{2ba + ca}} + \frac{{b^2 }}{{2cb + ab}} + \frac{{c^2 }}{{2ac + bc}}} \right)\]\]
\[\[P \le - \frac{{\left( {a + b + c} \right)^2 }}{{3(ab + bc + ca)}} (Svacxo) = - \frac{{a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2bc + 2ca}}{{3(ab + bc + ca)}}\]\]
Mặt khác, áp dụng cosi cho lần lượt các cặp số dương a^2, b^2; b^2, c^2; c^2, a^2 ta được: \[\[\left( {a^2 + b^2 + c^2 } \right) \ge \left( {ab + bc + ca} \right)\]\]
\[\[ \Rightarrow P \le - \frac{{3\left( {ab + bc + ca} \right)}}{{3\left( {ab + bc + ca} \right)}} = - 1\]\]
Vậy GTLN của P = -1 tại \[\[a = b = c = \frac{1}{3}\]\]
 
\[\[\frac{1}{{y - x}}.(\ln \frac{y}{{1 - y}} - \ln \frac{x}{{1 - x}}) > 4\]\] (1)
Đoạn này ko qui đồng thì hay hơn tí :D
\[\[ \Leftrightarrow\frac{1}{{y - x}}.\ln \frac{x(1-x)}{y(1 - y)} > 4 \]\]
Xét hai TH :
y >x và x >y để nhân chéo ( y-x) lên :
Với y > x :
ta được
\[\ln{x(1-x)} - 4x > \ln {y(1-y)} - 4y\] đến đây rùi cũng xét hàm giống hệt :D .
* Xét hàm số:\[ \[{y = f(t) = 4t - \ln \frac{t}{{1 - t}}}\]\] (với t thuộc (0;1) )
\[\[y' = 4 - \frac{1}{{t.(1 - t) }}\]\]\[\[ = \frac{{ - \left( {2t - 1} \right)^2 }}{{t\left( {1 - t} \right)}}\]\]
Dễ thấy, với t thuộc (0;1) thì \[\[y' \le 0\]\]
=> hàm nghịch biến trên (0;1)
Xét \[\[(1) = \frac{{f(x) - f(y)}}{{y - x}}\]\] (**)
- TH1: y > x.
Vì f(t) là hàm nghịch biến nên với y>x, f(x) - f(y)>0
=> (**)>0 => điều pải chứng minh.
- TH2: Với x>y. tương tự => điều phải chứng minh
 
Làm típ bài nè nha mọi người :D ...

Giải PT :

\[4^x - 2^{x+1} + 2(2^x-1)sin(2^x+y-1) +2 = 0\]
Mình giải như thế này nha:

\[4^x - 2^{x+1} + 2(2^x-1)sin(2^x+y-1) +2 = 0\][/QUOTE]

\[\[ \Leftrightarrow 4^x - 2.2^x + 1 + 2.\left( {2^x - 1} \right)\sin \left( {2^x + y - 1} \right) + 1 = 0\]\]

\[\[ \Leftrightarrow \left( {2^x - 1} \right)^2 + 2.\left( {2^x - 1} \right)\sin \left( {2^x + y - 1} \right) + \sin ^2 \left( {2^x + y - 1} \right) + c{\rm{os}}^{\rm{2}} \left( {2^x + y - 1} \right) = 0\]\]

\[\[ \Leftrightarrow \left[ {2^x - 1 + \sin \left( {2^x + y - 1} \right)} \right]^2 + c{\rm{os}}^{\rm{2}} \left( {2^x + y - 1} \right) = 0\]\]

\[\[{ \Leftrightarrow 2^x - 1 + \sin \left( {2^x + y - 1} \right) = 0}\]\] và \[\[{c{\rm{os}}\left( {2^x + y - 1} \right) = 0}\]\] (mình không viết thành hệ được :D)
Giải hệ => x = 1 và \[\[y = - 1 - \frac{\pi }{2} + k2\pi \]\]
 
rất hay !Vậy xin các pro ''xử lí '' bài này hộ nhé:D:D
Tìm m để pt sau có nghiệm thực không nhỏ hơn 2
\[\sqrt{x^2-2x}+\sqrt{x^2+2x}-\sqrt{x^2-x}-\sqrt{x^2+x}=m.\sqrt{x-1}\]
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top