Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Chợ Chuộng: “Càng đánh nhau to càng làm ăn được”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tuananhdh" data-source="post: 24327" data-attributes="member: 4702"><p style="text-align: center"><img src="https://img4.phanvien.com/2010/02/20/e91a2fc72955236a56e73d77a561be24.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Những chiếc cầu tạm được bắc lên để người dân các vùng lân cận sang chợ Không ai bảo ai, cứ đúng sáng mùng 6 Tết nguyên đán là hàng ngàn người dân quanh vùng lại tập trung về bãi đất bồi ven con sông Thiều, thuộc xóm Giang, xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn để tham gia phiên chợ đầu năm, gọi là chợ Chuộng. Phiên chợ có từ bao giờ không còn ai nhớ nổi, chỉ biết cứ đến ngày đó không chỉ người dân xã Đông Hoàng mà người dân ở các vùng lân cận như huyện Đông Sơn, Triệu Sơn, Thiệu Hóa đều tập trung về chợ Chuộng. Về nguồn gốc phiên chợ này theo người dân trong vùng kể lại, ngày xưa có một vị vua đánh giặc khi ngang qua vùng này đúng mùng 6 Tết nguyên đán thì bị địch phát hiện và vây bắt. Vua bèn huy động người dân trong vùng tổ chức họp chợ nhằm che mắt giặc. </p><p></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://img4.phanvien.com/2010/02/20/e5dff66b307c410a2225100ab46daa15.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Mua cà chua để ném cầu may Người dân đã cất giấu vũ khí trong hàng hóa ở chợ. Giặc nghĩ đây là một phiên chợ bình thường nên mất cảnh giác, khi vua phát lệnh, người dân đã dùng vũ khí giấu sẵn vùng lên khiến giặc không kịp trở tay. Từ đó để tưởng nhớ công lao của vị vua này, hàng năm cứ đến mùng 6 Tết là người dân trong vùng lại về đây họp chợ. Năm nay tiết trời lạnh như cắt nhưng ngay từ sáng sớm, người dân đã bày bán đủ thứ hàng hóa. Nhiều người đến phiên chợ chỉ để mua ít bánh về dâng lên bàn thờ tổ tiên, còn người bán hàng đến đây chỉ mong bán đi hết những cái rủi trong năm và cầu cho năm mới nhiều tài lộc. </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img4.phanvien.com/2010/02/20/99e8f9c45c9d5f690baae13b83bbf65c.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Kết thúc phiên chợ đã xảy ra xô xát Điều đặc biết của phiên chợ là năm nào cũng xảy ra xô xát. Nhiều nhất là trò ném cà chua, táo vào nhau để mong may mắn đến với mình. Người dân quan niệm, năm nào đánh nhau to là năm đó dân trong vùng làm ăn khấm khá. Tuy nhiên ngày nay phiên chợ này cũng có nhiều biến tướng, có nhiều người lợi dụng phiên chợ này để trả thù lẫn nhau, nhất là thanh niên giữa các làng thường có mâu thuẫn với nhau. Vì thế đã có nhiều người đi chợ bị đánh đến trọng thương. Ông Lê Đức Bạn - Trưởng Công an xã Đông Hoàng cho biết: “Năm nào phiên chợ này cũng xảy ra đánh nhau, tuy nhiều vụ gây thương tích nặng nhưng chủ yếu là người làng nên người ta hòa giải với nhau. Tuy vậy chúng tôi đã huy động tối đa lực lượng của xã, phối hợp với Công an huyện và các xã lân cận để đảm bảo an ninh trật tự cho người dân yên tâm mua bán giao lưu với nhau”.</p><p></p><p><em>Sưu tầm</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tuananhdh, post: 24327, member: 4702"] [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2010/02/20/e91a2fc72955236a56e73d77a561be24.jpg[/IMG] [/CENTER] Những chiếc cầu tạm được bắc lên để người dân các vùng lân cận sang chợ Không ai bảo ai, cứ đúng sáng mùng 6 Tết nguyên đán là hàng ngàn người dân quanh vùng lại tập trung về bãi đất bồi ven con sông Thiều, thuộc xóm Giang, xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn để tham gia phiên chợ đầu năm, gọi là chợ Chuộng. Phiên chợ có từ bao giờ không còn ai nhớ nổi, chỉ biết cứ đến ngày đó không chỉ người dân xã Đông Hoàng mà người dân ở các vùng lân cận như huyện Đông Sơn, Triệu Sơn, Thiệu Hóa đều tập trung về chợ Chuộng. Về nguồn gốc phiên chợ này theo người dân trong vùng kể lại, ngày xưa có một vị vua đánh giặc khi ngang qua vùng này đúng mùng 6 Tết nguyên đán thì bị địch phát hiện và vây bắt. Vua bèn huy động người dân trong vùng tổ chức họp chợ nhằm che mắt giặc. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2010/02/20/e5dff66b307c410a2225100ab46daa15.jpg[/IMG] [/CENTER] Mua cà chua để ném cầu may Người dân đã cất giấu vũ khí trong hàng hóa ở chợ. Giặc nghĩ đây là một phiên chợ bình thường nên mất cảnh giác, khi vua phát lệnh, người dân đã dùng vũ khí giấu sẵn vùng lên khiến giặc không kịp trở tay. Từ đó để tưởng nhớ công lao của vị vua này, hàng năm cứ đến mùng 6 Tết là người dân trong vùng lại về đây họp chợ. Năm nay tiết trời lạnh như cắt nhưng ngay từ sáng sớm, người dân đã bày bán đủ thứ hàng hóa. Nhiều người đến phiên chợ chỉ để mua ít bánh về dâng lên bàn thờ tổ tiên, còn người bán hàng đến đây chỉ mong bán đi hết những cái rủi trong năm và cầu cho năm mới nhiều tài lộc. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2010/02/20/99e8f9c45c9d5f690baae13b83bbf65c.jpg[/IMG] [/CENTER] Kết thúc phiên chợ đã xảy ra xô xát Điều đặc biết của phiên chợ là năm nào cũng xảy ra xô xát. Nhiều nhất là trò ném cà chua, táo vào nhau để mong may mắn đến với mình. Người dân quan niệm, năm nào đánh nhau to là năm đó dân trong vùng làm ăn khấm khá. Tuy nhiên ngày nay phiên chợ này cũng có nhiều biến tướng, có nhiều người lợi dụng phiên chợ này để trả thù lẫn nhau, nhất là thanh niên giữa các làng thường có mâu thuẫn với nhau. Vì thế đã có nhiều người đi chợ bị đánh đến trọng thương. Ông Lê Đức Bạn - Trưởng Công an xã Đông Hoàng cho biết: “Năm nào phiên chợ này cũng xảy ra đánh nhau, tuy nhiều vụ gây thương tích nặng nhưng chủ yếu là người làng nên người ta hòa giải với nhau. Tuy vậy chúng tôi đã huy động tối đa lực lượng của xã, phối hợp với Công an huyện và các xã lân cận để đảm bảo an ninh trật tự cho người dân yên tâm mua bán giao lưu với nhau”. [I]Sưu tầm[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Chợ Chuộng: “Càng đánh nhau to càng làm ăn được”
Top