Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
“Chiêu thức” ôn tập môn tiếng Anh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 80203" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Chiêu thức” ôn tập môn tiếng Anh</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <a href="http://ymsgr:im?msg=chieu%20thuc%20on%20tap%20mon%20tieng%20anh:%20https://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/chieu-thuc-on-tap-mon-tieng-anh-157664.aspx" target="_blank"></a></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><a href="http://ymsgr:im?msg=chieu%20thuc%20on%20tap%20mon%20tieng%20anh:%20https://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/chieu-thuc-on-tap-mon-tieng-anh-157664.aspx" target="_blank"></a></span> </p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://giaoduc.edu.vn/upload/image/2011/03/07/on-tap.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> Quy trình lý thuyết - bài tập - ôn luyện - bài tập sẽ giúp HS hiểu sâu và hiểu chắc bài học. <em>Ảnh: <strong>N.Anh</strong></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong></strong></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Giáo viên (GV) đứng lớp đòi hỏi phải có những tiết dạy tốt, hiệu quả cao. Tuy nhiên, đối với các tiết ôn tập, người thầy cũng phải có cách hướng dẫn hay để học sinh (HS) biết “văn ôn, võ luyện” một cách khoa học nhất.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Có thể nói 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết là những cánh cửa để đi vào bộ môn ngoại ngữ. Đặc biệt đối với HS bậc THCS, kỹ năng viết một cách căn bản về mặt ngữ pháp cần phải “luyện kinh nấu sử” thường xuyên.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Học ngoại ngữ trước hết đòi hỏi người trong cuộc phải siêng năng và kiên nhẫn. Nếu thiếu chuyên cần và mau nản chí sẽ dễ làm cho người học thất bại, luôn bị ám ảnh bởi môn ngoại ngữ. Để trở thành bạn đồng hành cùng HS, GV phải là người trợ thủ đắc lực giúp các em vượt qua được những thử thách ban đầu. Tuy nhiên, muốn có kết quả mỹ mãn cần phải có hợp sức giữa thầy và trò. Để HS bậc THCS có nền tảng kiến thức ngữ pháp tiếng Anh vững vàng, làm bước đệm sau này vào học THPT thì chúng ta phải sử dụng biện pháp “mưa dầm thấm lâu”, có nghĩa là phải quan tâm việc học của các em từ năm lớp 6 đầu cấp chứ không phải gần đến thời điểm chuyển cấp “nước đến chân mới nhảy”.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tôi xin trình bày một số “chiêu thức” thực hiện biện pháp này giúp HS ôn tập thường xuyên: Trong chương trình từng cấp lớp đều có những cấu trúc ngữ pháp hay những bài tập có dạng giống nhau. Thay vì chờ đến cuối chương, cuối học kỳ mới ôn tập thì thầy cô phải cho các em “hâm nóng” cấu trúc ngữ pháp theo từng đơn vị bài học. Lớp 8 và 9 ôn các thì, các dạng của động từ, mệnh đề quan hệ và các đại từ quan hệ. Chú ý nội dung ôn tập: Cần chọn các điểm ngữ pháp nào quan trọng nhất mang tính chất công thức (dưới dạng bài tập) phù hợp với từng đơn vị của bài học để hệ thống lại. Ở lớp 7, ôn tính từ so sánh hơn và so sánh nhất. Chuẩn bị thật chu đáo: Các điểm ngữ pháp mà GV đã chọn lựa phải đi theo từng chủ điểm ngữ pháp. Có như vậy mới giúp cho HS dễ nhớ và thuộc bài nhanh. Tài liệu photo phát cho các em không kèm theo đáp án mà thuộc dạng đề bài để tránh thói quen ỷ lại. Ở lớp 6, ôn tính từ ngắn ở dạng so sánh hơn và so sánh nhất. Kế hoạch thật cụ thể: Ngoài kế hoạch riêng cho từng lớp, GV phải có chương trình riêng cho từng phần, từng đơn vị bài học. Mỗi em cần có một cuốn tập riêng để phân chia theo chủ điểm ngữ pháp: 10 trang dành cho các thì và các dạng của động từ, 8 trang dành cho phần câu bị động, 5 trang dành cho giới từ… HS ôn tập: Trong quá trình ôn, GV nên tổ chức các em chấm chéo bài cho nhau nhằm phát hiện những chỗ sai và đó cũng là một con đường nạp kiến thức nhanh nhất, tất nhiên cuối cùng là khâu đánh giá của GV. Không để tất cả HS giỏi vào một nhóm mà phải phân đều theo các nhóm để các em biết cách giúp đỡ lẫn nhau. Làm bài tập: Sau khi ôn GV lại ra một số bài tập để các em biết cách đối chiếu lý thuyết và vận dụng đúng thực hành. Quy trình lý thuyết - bài tập - ôn luyện - bài tập theo vòng khép kín sẽ giúp các em hiểu sâu và hiểu chắc bài đã học.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, trong thực tế số tiết học lại quá khiêm tốn so với dung lượng kiến thức mà GV cần phải truyền đạt, đó là chưa nói đến các lớp tiếng Anh tăng cường. GV không thể tự giãn nở thời gian mà phải biết cân đối giữa nội dung chương trình và thời lượng. Điều đó đòi hỏi người thầy phải biết “liệu cơm gắp mắm” linh hoạt, nhạy bén khi đứng lớp.</span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'">Trần Thị Thúy Hằng</span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>(GV Trường THCS Độc Lập, Phú Nhuận) </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo báo GD TPHCM</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 80203, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Chiêu thức” ôn tập môn tiếng Anh[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [URL="ymsgr:im?msg=chieu%20thuc%20on%20tap%20mon%20tieng%20anh:%20https://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/chieu-thuc-on-tap-mon-tieng-anh-157664.aspx"] [/URL][/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://giaoduc.edu.vn/upload/image/2011/03/07/on-tap.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] Quy trình lý thuyết - bài tập - ôn luyện - bài tập sẽ giúp HS hiểu sâu và hiểu chắc bài học. [I]Ảnh: [B]N.Anh [/B][/I][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial]Giáo viên (GV) đứng lớp đòi hỏi phải có những tiết dạy tốt, hiệu quả cao. Tuy nhiên, đối với các tiết ôn tập, người thầy cũng phải có cách hướng dẫn hay để học sinh (HS) biết “văn ôn, võ luyện” một cách khoa học nhất.[/FONT] [FONT=Arial]Có thể nói 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết là những cánh cửa để đi vào bộ môn ngoại ngữ. Đặc biệt đối với HS bậc THCS, kỹ năng viết một cách căn bản về mặt ngữ pháp cần phải “luyện kinh nấu sử” thường xuyên.[/FONT] [FONT=Arial]Học ngoại ngữ trước hết đòi hỏi người trong cuộc phải siêng năng và kiên nhẫn. Nếu thiếu chuyên cần và mau nản chí sẽ dễ làm cho người học thất bại, luôn bị ám ảnh bởi môn ngoại ngữ. Để trở thành bạn đồng hành cùng HS, GV phải là người trợ thủ đắc lực giúp các em vượt qua được những thử thách ban đầu. Tuy nhiên, muốn có kết quả mỹ mãn cần phải có hợp sức giữa thầy và trò. Để HS bậc THCS có nền tảng kiến thức ngữ pháp tiếng Anh vững vàng, làm bước đệm sau này vào học THPT thì chúng ta phải sử dụng biện pháp “mưa dầm thấm lâu”, có nghĩa là phải quan tâm việc học của các em từ năm lớp 6 đầu cấp chứ không phải gần đến thời điểm chuyển cấp “nước đến chân mới nhảy”.[/FONT] [FONT=Arial]Tôi xin trình bày một số “chiêu thức” thực hiện biện pháp này giúp HS ôn tập thường xuyên: Trong chương trình từng cấp lớp đều có những cấu trúc ngữ pháp hay những bài tập có dạng giống nhau. Thay vì chờ đến cuối chương, cuối học kỳ mới ôn tập thì thầy cô phải cho các em “hâm nóng” cấu trúc ngữ pháp theo từng đơn vị bài học. Lớp 8 và 9 ôn các thì, các dạng của động từ, mệnh đề quan hệ và các đại từ quan hệ. Chú ý nội dung ôn tập: Cần chọn các điểm ngữ pháp nào quan trọng nhất mang tính chất công thức (dưới dạng bài tập) phù hợp với từng đơn vị của bài học để hệ thống lại. Ở lớp 7, ôn tính từ so sánh hơn và so sánh nhất. Chuẩn bị thật chu đáo: Các điểm ngữ pháp mà GV đã chọn lựa phải đi theo từng chủ điểm ngữ pháp. Có như vậy mới giúp cho HS dễ nhớ và thuộc bài nhanh. Tài liệu photo phát cho các em không kèm theo đáp án mà thuộc dạng đề bài để tránh thói quen ỷ lại. Ở lớp 6, ôn tính từ ngắn ở dạng so sánh hơn và so sánh nhất. Kế hoạch thật cụ thể: Ngoài kế hoạch riêng cho từng lớp, GV phải có chương trình riêng cho từng phần, từng đơn vị bài học. Mỗi em cần có một cuốn tập riêng để phân chia theo chủ điểm ngữ pháp: 10 trang dành cho các thì và các dạng của động từ, 8 trang dành cho phần câu bị động, 5 trang dành cho giới từ… HS ôn tập: Trong quá trình ôn, GV nên tổ chức các em chấm chéo bài cho nhau nhằm phát hiện những chỗ sai và đó cũng là một con đường nạp kiến thức nhanh nhất, tất nhiên cuối cùng là khâu đánh giá của GV. Không để tất cả HS giỏi vào một nhóm mà phải phân đều theo các nhóm để các em biết cách giúp đỡ lẫn nhau. Làm bài tập: Sau khi ôn GV lại ra một số bài tập để các em biết cách đối chiếu lý thuyết và vận dụng đúng thực hành. Quy trình lý thuyết - bài tập - ôn luyện - bài tập theo vòng khép kín sẽ giúp các em hiểu sâu và hiểu chắc bài đã học.[/FONT] [FONT=Arial]Tuy nhiên, trong thực tế số tiết học lại quá khiêm tốn so với dung lượng kiến thức mà GV cần phải truyền đạt, đó là chưa nói đến các lớp tiếng Anh tăng cường. GV không thể tự giãn nở thời gian mà phải biết cân đối giữa nội dung chương trình và thời lượng. Điều đó đòi hỏi người thầy phải biết “liệu cơm gắp mắm” linh hoạt, nhạy bén khi đứng lớp.[/FONT] [RIGHT][FONT=Arial]Trần Thị Thúy Hằng[/FONT][/RIGHT] [RIGHT][FONT=Arial][B][I](GV Trường THCS Độc Lập, Phú Nhuận) [/I][/B][/FONT][/RIGHT] [FONT=Arial] Theo báo GD TPHCM [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
“Chiêu thức” ôn tập môn tiếng Anh
Top