Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
chiến tranh trên thế giới và sự phá hoại khủng khiếp của chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179915" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 22px"><strong>Chiến tranh vẫn đang tiếp diễn</strong></span></p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945.78059/" target="_blank">Cuộc chiến tranh thế giới 1939 - 1945</a> vừa chấm dứt chưa được bao lâu, các dân tộc lại phải trải qua tình trạng đầy căng thẳng của “chiến tranh lạnh” với những cuộc chạy đua vũ trang cực kỳ tốn kém sức người, sức của. Một lần nữa, những tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại nhất của văn minh nhân loại, những nguồn tài nguyên và tiền của khổng lồ lại ném vào việc tìm tòi, chế tạo những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh có sức tàn phá, hủy diệt chưa từng thấy.</p><p></p><p>Sau gần nửa thế kỷ chạy đua vũ trang tốn kém và mệt mỏi, các dân tộc đã rút ra được nhiều bài học. Nền văn minh của nhân loại, mối quan hệ quốc tế giữa các dân tộc chỉ có thể phát triển tốt đẹp nếu dựa trên phương thức cùng nhau chung sống hòa bình, hợp tác phát triển và cạnh tranh trong kinh tế, bình đẳng và cùng có lợi.</p><p></p><p>Ngày nay, thời kỳ chiến tranh lạnh đã kết thúc, hòa bình thế giới được củng cố. Nhưng do nhiều nguyên nhân như những tranh chấp về sắc tộc, tôn giáo và lãnh thổ... hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa nghiêm trọng, thậm chí xung đột quân sự, nội chiến đẫm máu đã kéo dài nhiều năm ở nhiều quốc gia. Tại những nơi đó, dân chúng lại đổ máu và điêu linh, những giá trị văn minh lại bị hủy diệt không thương tiếc.</p><p></p><p>Sau gần 4 năm nội chiến, Bôxnia từ một nước cộng hòa khá phát triển của Liên bang Nam Tư đã trở thành một trong những nước nghèo nhất châu Âu, khoảng 35% đường sá, 40% cầu cống bị tàn phá và nguồn điện trong nước, thậm chí không cung cấp đủ cho các bệnh viện và trạm bơm.</p><p></p><p>Ở châu Phi - lục địa không ổn định nhất trên hành tinh - trong bốn thập kỷ qua đã xảy ra tới 33 cuộc xung đột vũ trang và nội chiến làm chết 7 triệu người và 6,7 triệu người phải rời bỏ xứ sở, tị nạn ở nước khác. Dòng người lang thang trôi dạt ấy chiếm 43% tổng số người tị nạn trên thế giới.</p><p></p><p>Sau nhiều năm nội chiến liên miên giữa các phe phái ở Ápganixtan, bảo tàng quốc gia Cabun đã bị đổ nát và bị cướp phá tới mức báo chí thế giới phải gọi là “tội ác của thế kỷ XX”. 90% sưu tập của Bảo tàng bị mất với nhiều loại hiện vật được coi là cổ nhất thế giới. Bảo tàng quốc gia Cabun là một trong những bảo tàng phong phú nhất toàn vùng, bao gồm những chứng tích của 50.000 năm lịch sử Ápganixtan và Trung Á. Nhà khảo cổ học hàng đầu và sử gia người Pakixtan là Hassan Dani cho rằng, Bảo tàng có những sưu tập rất có giá trị về ngà voi, tượng, tranh, tiền tệ, vàng, đồ gốm, vũ khí, quần áo từ thời tiền sử qua các nền văn minh Bactrian, Kushan và Ghandara, rồi đến giai đoạn các đạo Hinđu, Phật giáo và Hồi giáo...</p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945.78059/" target="_blank">Những cuộc xung đột vùng Trung Đông</a> và các nước A rập, nhiều cuộc nội chiến liên miên tại nhiều nơi, nạn diệt chủng của chế độ Khơme đỏ, những vụ tranh chấp biên giới... để lại bao hậu quả nặng nề về sinh mạng, tài sản và tinh thần của người dân.</p><p></p><p>Cho tới nay, tiếng súng vẫn nổ ở nơi này, nơi khác trên hành tinh và khó có thể biết tới bao giờ mới chấm dứt hoàn toàn. Đó chính là điều cảnh báo đối với loài người, đối với nền văn minh nhân loại.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(65, 168, 95)">Nguồn :</span></strong><span style="color: rgb(65, 168, 95)"> Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179915, member: 288054"] [SIZE=6][B]Chiến tranh vẫn đang tiếp diễn[/B][/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945.78059/']Cuộc chiến tranh thế giới 1939 - 1945[/URL] vừa chấm dứt chưa được bao lâu, các dân tộc lại phải trải qua tình trạng đầy căng thẳng của “chiến tranh lạnh” với những cuộc chạy đua vũ trang cực kỳ tốn kém sức người, sức của. Một lần nữa, những tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại nhất của văn minh nhân loại, những nguồn tài nguyên và tiền của khổng lồ lại ném vào việc tìm tòi, chế tạo những loại vũ khí và phương tiện chiến tranh có sức tàn phá, hủy diệt chưa từng thấy. Sau gần nửa thế kỷ chạy đua vũ trang tốn kém và mệt mỏi, các dân tộc đã rút ra được nhiều bài học. Nền văn minh của nhân loại, mối quan hệ quốc tế giữa các dân tộc chỉ có thể phát triển tốt đẹp nếu dựa trên phương thức cùng nhau chung sống hòa bình, hợp tác phát triển và cạnh tranh trong kinh tế, bình đẳng và cùng có lợi. Ngày nay, thời kỳ chiến tranh lạnh đã kết thúc, hòa bình thế giới được củng cố. Nhưng do nhiều nguyên nhân như những tranh chấp về sắc tộc, tôn giáo và lãnh thổ... hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa nghiêm trọng, thậm chí xung đột quân sự, nội chiến đẫm máu đã kéo dài nhiều năm ở nhiều quốc gia. Tại những nơi đó, dân chúng lại đổ máu và điêu linh, những giá trị văn minh lại bị hủy diệt không thương tiếc. Sau gần 4 năm nội chiến, Bôxnia từ một nước cộng hòa khá phát triển của Liên bang Nam Tư đã trở thành một trong những nước nghèo nhất châu Âu, khoảng 35% đường sá, 40% cầu cống bị tàn phá và nguồn điện trong nước, thậm chí không cung cấp đủ cho các bệnh viện và trạm bơm. Ở châu Phi - lục địa không ổn định nhất trên hành tinh - trong bốn thập kỷ qua đã xảy ra tới 33 cuộc xung đột vũ trang và nội chiến làm chết 7 triệu người và 6,7 triệu người phải rời bỏ xứ sở, tị nạn ở nước khác. Dòng người lang thang trôi dạt ấy chiếm 43% tổng số người tị nạn trên thế giới. Sau nhiều năm nội chiến liên miên giữa các phe phái ở Ápganixtan, bảo tàng quốc gia Cabun đã bị đổ nát và bị cướp phá tới mức báo chí thế giới phải gọi là “tội ác của thế kỷ XX”. 90% sưu tập của Bảo tàng bị mất với nhiều loại hiện vật được coi là cổ nhất thế giới. Bảo tàng quốc gia Cabun là một trong những bảo tàng phong phú nhất toàn vùng, bao gồm những chứng tích của 50.000 năm lịch sử Ápganixtan và Trung Á. Nhà khảo cổ học hàng đầu và sử gia người Pakixtan là Hassan Dani cho rằng, Bảo tàng có những sưu tập rất có giá trị về ngà voi, tượng, tranh, tiền tệ, vàng, đồ gốm, vũ khí, quần áo từ thời tiền sử qua các nền văn minh Bactrian, Kushan và Ghandara, rồi đến giai đoạn các đạo Hinđu, Phật giáo và Hồi giáo... [URL='https://vnkienthuc.com/threads/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945.78059/']Những cuộc xung đột vùng Trung Đông[/URL] và các nước A rập, nhiều cuộc nội chiến liên miên tại nhiều nơi, nạn diệt chủng của chế độ Khơme đỏ, những vụ tranh chấp biên giới... để lại bao hậu quả nặng nề về sinh mạng, tài sản và tinh thần của người dân. Cho tới nay, tiếng súng vẫn nổ ở nơi này, nơi khác trên hành tinh và khó có thể biết tới bao giờ mới chấm dứt hoàn toàn. Đó chính là điều cảnh báo đối với loài người, đối với nền văn minh nhân loại. [B][COLOR=rgb(65, 168, 95)]Nguồn :[/COLOR][/B][COLOR=rgb(65, 168, 95)] Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
chiến tranh trên thế giới và sự phá hoại khủng khiếp của chiến tranh
Top