Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
chiến tranh trên thế giới và sự phá hoại khủng khiếp của chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179914" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><strong>sự phá hoại khủng khiếp của </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/" target="_blank"><strong>chiến tranh</strong></a></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/" target="_blank">Chiến tranh và những hậu quả của nó</a> như một nghịch lý lớn trong lịch sử tiến hóa nhân loại. Hầu như những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất, hiện đại nhất đều dùng cho các mục đích quân sự - chính trị. Nói cách khác, chiến tranh đã thu hút, tập trung cao nhất những nỗ lực sức người, sức của, những phương tiện và thành tựu khoa học - kỹ thuật. Theo đó, sự tàn phá của chiến tranh ngày càng mang tính tàn sát và hủy diệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong cuộc <a href="https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/" target="_blank">Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)</a> lần đầu tiên xuất hiện xe tăng và máy bay. Các vũ khí và phương tiện quân sự được cải tiến không ngừng, đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã ra đời các loại xe tăng thiết giáp nặng hơn nhưng cơ động hơn, các loại máy bay bay cao hơn, xa hơn và mang nặng hơn: lần đầu tiên xuất hiện rađa, tên lửa và nhất là vào giai đoạn cuối của cuộc chiến đã dùng đến bom nguyên tử.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Thế giới đã bị tàn phá nghiêm trọng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trước hết là về<a href="https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/" target="_blank"> sinh mạng con người</a>. Theo Pôn Kennơđi trong cuốn <em>Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc,</em> chỉ trong cuộc chiến tranh “tổng lực 1914 - 1918” khoảng 8 triệu người đã chết trong các trận chiến, 7 triệu người nữa bị tàn phế lâu dài và 15 triệu người bị thương nặng, đại đa số những người này đang ở độ tuổi thanh xuân. Ngoài ra, châu Âu (không kể Nga) có hơn 5 triệu người đã chịu hậu quả chiến tranh như bệnh tật, nạn đói và thiếu thốn. Còn hàng triệu người bị thương vong trong các cuộc đụng độ ở biên giới và dịch bệnh sau chiến tranh. Tổng số thương vong lên đến 60 triệu người, gần một nửa ở Nga, còn Pháp, Đức và Ý cũng bị thiệt hại nặng nề. Trong thảm họa đó, cái không thể đo được là nỗi thống khổ và sự xao động về tâm lý con người, tác động mạnh mẽ vào đời sống gia đình và xã hội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, con số thương vong tăng lên gấp bội. Chỉ riêng số người chết đã lên tới hơn 50 triệu người, trong đó nhiều dân tộc phải gánh chịu những tổn thất cực kỳ nặng nề.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Riêng Liên Xô, hơn 20 triệu người chết (gần đây một số tài liệu đã đưa ra những số liệu mới là 30 triệu người, thậm chí 40 triệu người chết). Ở Trung Quốc đã mất đi 10 triệu người, Ba Lan - trên 6 triệu người (chiếm 20% dân số), Nam Tư - 1 triệu 702 nghìn người. Người Nhật là những nạn nhân đầu tiên của thảm họa bom nguyên tử. Chỉ trong khoảnh khắc, hơn 270 nghìn người dân đã thiệt mạng và hai thành phố Hirôsima và Nagadaki bị sập đổ hoang tàn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-can-dai-giua-the-ky-xvi-nam-1917.110/" target="_blank">Hai cuộc chiến tranh thế giới </a>còn gây ra những thiệt hại khổng lồ về của cải vật chất và tài sản văn hóa không sao kể xiết. Thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy xí nghiệp cùng bao công trình lịch sử và văn hóa của các dân tộc bị phá hủy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đất nước Xô viết bị tàn phá nặng nề nhất: 1.710 thành phố, hơn 70 nghìn làng, gần 32 nghìn nhà máy xí nghiệp, 65 nghìn kilômet đường sắt đã bị phá hủy. Tính chung, thiệt hại vật chất lên tới 679 tỉ rúp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những giá trị văn minh của loài người bị chà đạp thô bạo. Đó là những tội ác của bọn phát xít, chúng không chỉ chiếm đóng lãnh thổ, cướp đoạt tài nguyên mà còn chà đạp lên những quyền cơ bản, những giá trị thiêng liêng của các dân tộc và nhân phẩm danh dự của con người.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bọn quốc xã đã tàn sát hơn 6 triệu người Do thái và kêu gào tiêu diệt người Xlavơ: “Nếu chúng ta muốn thành lập Đế chế Đức vĩ đại, trước hết phải đuổi và tiêu diệt sạch các dân tộc Xlavơ: người Nga, Ba Lan, Séc, Xlôvaki, Bungari, Ucraina, Bêlarut. Không có lý do gì để không làm việc đó”. Hơn 6 triệu người Ba Lan - tức 1/5 dân số nước này - đã bị tàn sát bởi những lời kêu gào đó của Hítle. Chúng còn lập ra các nhà tù, các trại tập trung và các lò thiêu người bằng hơi ngạt như ở Bunkhenvan, Đachau, Biếccơnô, Ausơvít... để đầy đọa con người theo lối trung cổ và tàn sát họ bằng những kỹ thuật hiện đại...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ở châu Á, bọn phát xít còn tàn sát và gây ra <a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/" target="_blank">nạn đói khủng khiếp</a> với bao cái chết thê thảm. Chỉ trong một tháng, hơn 30 vạn dân lành tay không tấc sắt đã bị giết ở Nam Kinh (Trung Quốc). Hai triệu người Việt Nam bị chết đói dưới ách thống trị của Nhật - Pháp trong những năm chiến tranh. Tội ác của chúng đã vượt xa các thế lực xâm lược trước đây trong lịch sử.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="color: rgb(65, 168, 95)">(Còn Tiếp)</span></strong></p><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"></span></p><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><strong>Nguồn :</strong> Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179914, member: 288054"] [SIZE=5][B]sự phá hoại khủng khiếp của [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/'][B]chiến tranh[/B][/URL] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/']Chiến tranh và những hậu quả của nó[/URL] như một nghịch lý lớn trong lịch sử tiến hóa nhân loại. Hầu như những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất, hiện đại nhất đều dùng cho các mục đích quân sự - chính trị. Nói cách khác, chiến tranh đã thu hút, tập trung cao nhất những nỗ lực sức người, sức của, những phương tiện và thành tựu khoa học - kỹ thuật. Theo đó, sự tàn phá của chiến tranh ngày càng mang tính tàn sát và hủy diệt. Trong cuộc [URL='https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/']Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)[/URL] lần đầu tiên xuất hiện xe tăng và máy bay. Các vũ khí và phương tiện quân sự được cải tiến không ngừng, đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã ra đời các loại xe tăng thiết giáp nặng hơn nhưng cơ động hơn, các loại máy bay bay cao hơn, xa hơn và mang nặng hơn: lần đầu tiên xuất hiện rađa, tên lửa và nhất là vào giai đoạn cuối của cuộc chiến đã dùng đến bom nguyên tử. Thế giới đã bị tàn phá nghiêm trọng. Trước hết là về[URL='https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/'] sinh mạng con người[/URL]. Theo Pôn Kennơđi trong cuốn [I]Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc,[/I] chỉ trong cuộc chiến tranh “tổng lực 1914 - 1918” khoảng 8 triệu người đã chết trong các trận chiến, 7 triệu người nữa bị tàn phế lâu dài và 15 triệu người bị thương nặng, đại đa số những người này đang ở độ tuổi thanh xuân. Ngoài ra, châu Âu (không kể Nga) có hơn 5 triệu người đã chịu hậu quả chiến tranh như bệnh tật, nạn đói và thiếu thốn. Còn hàng triệu người bị thương vong trong các cuộc đụng độ ở biên giới và dịch bệnh sau chiến tranh. Tổng số thương vong lên đến 60 triệu người, gần một nửa ở Nga, còn Pháp, Đức và Ý cũng bị thiệt hại nặng nề. Trong thảm họa đó, cái không thể đo được là nỗi thống khổ và sự xao động về tâm lý con người, tác động mạnh mẽ vào đời sống gia đình và xã hội. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, con số thương vong tăng lên gấp bội. Chỉ riêng số người chết đã lên tới hơn 50 triệu người, trong đó nhiều dân tộc phải gánh chịu những tổn thất cực kỳ nặng nề. Riêng Liên Xô, hơn 20 triệu người chết (gần đây một số tài liệu đã đưa ra những số liệu mới là 30 triệu người, thậm chí 40 triệu người chết). Ở Trung Quốc đã mất đi 10 triệu người, Ba Lan - trên 6 triệu người (chiếm 20% dân số), Nam Tư - 1 triệu 702 nghìn người. Người Nhật là những nạn nhân đầu tiên của thảm họa bom nguyên tử. Chỉ trong khoảnh khắc, hơn 270 nghìn người dân đã thiệt mạng và hai thành phố Hirôsima và Nagadaki bị sập đổ hoang tàn. [URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-can-dai-giua-the-ky-xvi-nam-1917.110/']Hai cuộc chiến tranh thế giới [/URL]còn gây ra những thiệt hại khổng lồ về của cải vật chất và tài sản văn hóa không sao kể xiết. Thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy xí nghiệp cùng bao công trình lịch sử và văn hóa của các dân tộc bị phá hủy. Đất nước Xô viết bị tàn phá nặng nề nhất: 1.710 thành phố, hơn 70 nghìn làng, gần 32 nghìn nhà máy xí nghiệp, 65 nghìn kilômet đường sắt đã bị phá hủy. Tính chung, thiệt hại vật chất lên tới 679 tỉ rúp. Những giá trị văn minh của loài người bị chà đạp thô bạo. Đó là những tội ác của bọn phát xít, chúng không chỉ chiếm đóng lãnh thổ, cướp đoạt tài nguyên mà còn chà đạp lên những quyền cơ bản, những giá trị thiêng liêng của các dân tộc và nhân phẩm danh dự của con người. Bọn quốc xã đã tàn sát hơn 6 triệu người Do thái và kêu gào tiêu diệt người Xlavơ: “Nếu chúng ta muốn thành lập Đế chế Đức vĩ đại, trước hết phải đuổi và tiêu diệt sạch các dân tộc Xlavơ: người Nga, Ba Lan, Séc, Xlôvaki, Bungari, Ucraina, Bêlarut. Không có lý do gì để không làm việc đó”. Hơn 6 triệu người Ba Lan - tức 1/5 dân số nước này - đã bị tàn sát bởi những lời kêu gào đó của Hítle. Chúng còn lập ra các nhà tù, các trại tập trung và các lò thiêu người bằng hơi ngạt như ở Bunkhenvan, Đachau, Biếccơnô, Ausơvít... để đầy đọa con người theo lối trung cổ và tàn sát họ bằng những kỹ thuật hiện đại... Ở châu Á, bọn phát xít còn tàn sát và gây ra [URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/']nạn đói khủng khiếp[/URL] với bao cái chết thê thảm. Chỉ trong một tháng, hơn 30 vạn dân lành tay không tấc sắt đã bị giết ở Nam Kinh (Trung Quốc). Hai triệu người Việt Nam bị chết đói dưới ách thống trị của Nhật - Pháp trong những năm chiến tranh. Tội ác của chúng đã vượt xa các thế lực xâm lược trước đây trong lịch sử. [/SIZE] [B][COLOR=rgb(65, 168, 95)](Còn Tiếp)[/COLOR][/B] [COLOR=rgb(65, 168, 95)] [B]Nguồn :[/B] Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
chiến tranh trên thế giới và sự phá hoại khủng khiếp của chiến tranh
Top