Kiến thức về chất làm mất màu brom, hay các chất tác dụng Cu(OH)2 hoặc chất thủy phân đều là những kiến thức đặc biệt lưu ý khi luyện thi TPHTQG. Đây là một chuyên đề lí thuyết cũng dễ gây nhầm lẫn. Để làm được dạng câu lí thuyết đếm, các bạn học sinh cần học qua phần này lưu ý tránh xảy ra lỗi không mong muốn.
Sau đây, là những tổng hợp lí thuyết đã nêu trên.
I) CÁC CHẤT HỮU CƠ LÀM MẤT MÀU NƯỚC BROM:
Ảnh: Sưu tầm
1) Hidrocabon Có nối = hoặc nối ≡ hở như:
etilen ( CH2=CH2);
propilen hay propen ( CH2=CH-CH3);
Buta-1,3-đien ( CH2=CH-CH=CH2); Isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH2); Anlen ( CH2=C=CH2);
Axetilen hay etin (CH≡CH);
propin( CH≡C-CH3);
Stiren ( C6H5-CH=CH2), vinylaxetilen.
+ Các chất không làm mất màu nước brom vì k có nối = hoặc nối ≡ hở như:
benzen ( C6H6);
toluen ( C6H5-CH3);
xilen ( CH3-C6H4-CH3),
cumen ( C6H5CH(CH3)2)
2) Có chức andehit RCHO hoặc có dạng HCOOR’ như: Glucozơ, anđehit fomic hay fomanđehit hay metanal ( HCHO); anđehit axetic hay etanal hay axetanđehit ( CH3CHO),…
3) Anilin, Phenol, crezol.
4) Chất có nối nối = hoặc nối ≡ hở trong mạch như: triolein, metyl acrylat,….
5) Hiđrocacbon no có 3 cạnh như: Xiclopropan ( C3H6); metyl xiclopropan,…
Ảnh: Sưu tầm
1) Ở nhiệt độ thường gồm: Axit RCOOH; ancol từ hai OH kề nhau; Peptit từ 2 liên kết trở lên., Cacbohiđrat ( gồm mono và đisaccarit)
+ Axit RCOOH như: axit fomic ( HCOOH), axit axetic ( CH3COOH),…
+ Ancol từ hai OH kề nhau: Glixerol C3H5(OH)3 , etilen glycol C2H4(OH)2,…
+ Peptit từ hai liên kết như Gly-Ala-Ala và protein.
+ Mono và đisaccarit: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ.
+ metyl amin ( CH3NH2).
2) Ở điều kiện thích hợp: Ngoài các chất trên: Bổ sung thêm anđehit RCHO và HCOOR’.
III) Các chất thủy phân:
1) Thủy phân cả trong môi trường axit và kiềm: Este, Lipit, Peptit hay protein, Các chất thuộc poliamit như nilon-6, nilon 6,6…; lapsan ( poli( etilen terephatalat ))
2) Chỉ thủy phân trong môi trường axit: Đisaccarit ( như saccarozơ, mantozơ), poli saccarit ( tinh bột, xenlulozơ)
Với kiến thức tổng hợp nếu trên sẽ giúp bạn làm bài thi tốt. Kiến thức trên giúp bạn tránh gây ra những sai lầm đáng tiếc trong bài thi. Hi vọng rằng, bạn sẽ có một kì thi thật tốt !
Sau đây, là những tổng hợp lí thuyết đã nêu trên.
I) CÁC CHẤT HỮU CƠ LÀM MẤT MÀU NƯỚC BROM:
Ảnh: Sưu tầm
etilen ( CH2=CH2);
propilen hay propen ( CH2=CH-CH3);
Buta-1,3-đien ( CH2=CH-CH=CH2); Isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH2); Anlen ( CH2=C=CH2);
Axetilen hay etin (CH≡CH);
propin( CH≡C-CH3);
Stiren ( C6H5-CH=CH2), vinylaxetilen.
+ Các chất không làm mất màu nước brom vì k có nối = hoặc nối ≡ hở như:
benzen ( C6H6);
toluen ( C6H5-CH3);
xilen ( CH3-C6H4-CH3),
cumen ( C6H5CH(CH3)2)
2) Có chức andehit RCHO hoặc có dạng HCOOR’ như: Glucozơ, anđehit fomic hay fomanđehit hay metanal ( HCHO); anđehit axetic hay etanal hay axetanđehit ( CH3CHO),…
3) Anilin, Phenol, crezol.
4) Chất có nối nối = hoặc nối ≡ hở trong mạch như: triolein, metyl acrylat,….
5) Hiđrocacbon no có 3 cạnh như: Xiclopropan ( C3H6); metyl xiclopropan,…
II) CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI Cu(OH)2:Ảnh: Sưu tầm
+ Axit RCOOH như: axit fomic ( HCOOH), axit axetic ( CH3COOH),…
+ Ancol từ hai OH kề nhau: Glixerol C3H5(OH)3 , etilen glycol C2H4(OH)2,…
+ Peptit từ hai liên kết như Gly-Ala-Ala và protein.
+ Mono và đisaccarit: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ.
+ metyl amin ( CH3NH2).
2) Ở điều kiện thích hợp: Ngoài các chất trên: Bổ sung thêm anđehit RCHO và HCOOR’.
III) Các chất thủy phân:
1) Thủy phân cả trong môi trường axit và kiềm: Este, Lipit, Peptit hay protein, Các chất thuộc poliamit như nilon-6, nilon 6,6…; lapsan ( poli( etilen terephatalat ))
2) Chỉ thủy phân trong môi trường axit: Đisaccarit ( như saccarozơ, mantozơ), poli saccarit ( tinh bột, xenlulozơ)
Với kiến thức tổng hợp nếu trên sẽ giúp bạn làm bài thi tốt. Kiến thức trên giúp bạn tránh gây ra những sai lầm đáng tiếc trong bài thi. Hi vọng rằng, bạn sẽ có một kì thi thật tốt !
Sửa lần cuối: