Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Cây tre Việt Nam - Thép Mới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đỗ Thị Lan Hương" data-source="post: 193259" data-attributes="member: 317476"><p><em>Trong tác phẩm “Cây tre Việt Nam”, tác giả Thép Mới có viết: “Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”. Quả thật cây tre đã vô cùng gắn bó trong cuộc sống của con người Việt Nam. Để hiểu hơn về những phẩm chất cao quý và sự gắn bó của cây tre chúng ta cùng đi tìm hiểu bài "Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới nhé!</em></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5930[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 18px"> “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới</span></strong></p><h3><span style="font-size: 15px">I. Tìm hiểu chung</span></h3><h4><span style="font-size: 15px"><strong>1. Tác giả:</strong> Thép mới</span></h4><p><span style="font-size: 15px">Thép mới (1925-1991), tên khai sinh: Hà Văn Lộc, quê: Hà Nội.</span></p><p><span style="font-size: 15px">-Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h4><span style="font-size: 15px"><strong>2. Tác phẩm:</strong></span></h4><p><span style="font-size: 15px">– Xuất xứ : là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Thể loại: Kí</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Đại ý: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của cây tre và sự gắn bó của nó với nhân dân Việt Nam trong đời sống, sinh hoạt, lao động, sản xuất và trong chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Bố cục: 4 đoạn.</span></p><p><span style="font-size: 15px">+ Đoạn 1: từ đầu đến “chí khí như người” Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý.</span></p><p><span style="font-size: 15px">+ Đoạn 2: tiếp theo đến “chung thuỷ”: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.</span></p><p><span style="font-size: 15px">+ Đoạn 3: tiếp theo đến “Tre, anh hùng chiến đấu”: Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương.</span></p><p><span style="font-size: 15px">+ Đoạn 4: còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h3><span style="font-size: 15px"><strong>II. Đọc – hiểu văn bản:</strong></span></h3><h4><span style="font-size: 15px">1. Những phẩm chất cao quý của cây tre:</span></h4><p><span style="font-size: 15px">– Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt,…</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Dáng tre mộc mạc,màu tre nhũn nhặn,…</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Thân tre cứng mà lại dẻo dai, vững chắc …</span></p><p><span style="font-size: 15px">⇒ Nghệ thuật nhân hóa → Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h4><span style="font-size: 15px">2. Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam:</span></h4><p><span style="font-size: 15px">– Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn…</span></p><p><span style="font-size: 15px">– …Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp….giúp người trăm công nghìn việc khác nhau….là cánh tay của người nông dân….xay nắm thóc….là người nhà…chẻ lạt…nguồn vui duy nhất của tuổi thơ….</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Gắn bó chung thủy từ lúc lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay</span></p><p><span style="font-size: 15px">– …tre lại là đồng chí của ta….vì ta mà đánh giặc….tre là vũ khí…chống lại sắt thép quân thù…xung phong vào xe tăng, đại bác…giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồn lúa chín…hi sinh để bảo vệ con người</span></p><p><span style="font-size: 15px">→ Nhân hóa ⇒ Tre gắn bó với con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và trong chiến đấu. Tre là biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h4><span style="font-size: 15px">3. Tre trong hiện tại và tương lai</span></h4><p><span style="font-size: 15px">– Tre xanh vẫn là bóng mát…vẫn mang khúc nhạc tâm tình…..là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h3><span style="font-size: 15px"><strong>III. Tổng kết.</strong></span></h3><p><span style="font-size: 15px"><strong>1. Giá trị nội dung:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px">Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><h4><span style="font-size: 15px">2. Giá trị nghệ thuật:</span></h4><p><span style="font-size: 15px">– Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.</span></p><p><span style="font-size: 15px">– Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.</span></p><p></p><p style="text-align: center">_Chúc các bạn học tốt!_</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đỗ Thị Lan Hương, post: 193259, member: 317476"] [I]Trong tác phẩm “Cây tre Việt Nam”, tác giả Thép Mới có viết: “Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”. Quả thật cây tre đã vô cùng gắn bó trong cuộc sống của con người Việt Nam. Để hiểu hơn về những phẩm chất cao quý và sự gắn bó của cây tre chúng ta cùng đi tìm hiểu bài "Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới nhé![/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="300px"]5930[/ATTACH] [B][SIZE=5] “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới[/SIZE][/B][/CENTER] [HEADING=2][SIZE=4]I. Tìm hiểu chung[/SIZE][/HEADING] [HEADING=3][SIZE=4][B]1. Tác giả:[/B] Thép mới[/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]Thép mới (1925-1991), tên khai sinh: Hà Văn Lộc, quê: Hà Nội. -Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. [/SIZE] [HEADING=3][SIZE=4][B]2. Tác phẩm:[/B][/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]– Xuất xứ : là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. – Thể loại: Kí – Đại ý: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của cây tre và sự gắn bó của nó với nhân dân Việt Nam trong đời sống, sinh hoạt, lao động, sản xuất và trong chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. – Bố cục: 4 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “chí khí như người” Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý. + Đoạn 2: tiếp theo đến “chung thuỷ”: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động. + Đoạn 3: tiếp theo đến “Tre, anh hùng chiến đấu”: Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương. + Đoạn 4: còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai. [/SIZE] [HEADING=2][SIZE=4][B]II. Đọc – hiểu văn bản:[/B][/SIZE][/HEADING] [HEADING=3][SIZE=4]1. Những phẩm chất cao quý của cây tre:[/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]– Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt,… – Dáng tre mộc mạc,màu tre nhũn nhặn,… – Thân tre cứng mà lại dẻo dai, vững chắc … ⇒ Nghệ thuật nhân hóa → Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người. [/SIZE] [HEADING=3][SIZE=4]2. Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam:[/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]– Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn… – …Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp….giúp người trăm công nghìn việc khác nhau….là cánh tay của người nông dân….xay nắm thóc….là người nhà…chẻ lạt…nguồn vui duy nhất của tuổi thơ…. – Gắn bó chung thủy từ lúc lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay – …tre lại là đồng chí của ta….vì ta mà đánh giặc….tre là vũ khí…chống lại sắt thép quân thù…xung phong vào xe tăng, đại bác…giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồn lúa chín…hi sinh để bảo vệ con người → Nhân hóa ⇒ Tre gắn bó với con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và trong chiến đấu. Tre là biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam. [/SIZE] [HEADING=3][SIZE=4]3. Tre trong hiện tại và tương lai[/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]– Tre xanh vẫn là bóng mát…vẫn mang khúc nhạc tâm tình…..là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. [/SIZE] [HEADING=2][SIZE=4][B]III. Tổng kết.[/B][/SIZE][/HEADING] [SIZE=4][B]1. Giá trị nội dung:[/B] Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre. [/SIZE] [HEADING=3][SIZE=4]2. Giá trị nghệ thuật:[/SIZE][/HEADING] [SIZE=4]– Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. – Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng. – Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao. – Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.[/SIZE] [CENTER]_Chúc các bạn học tốt!_[/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kết nối tri thức - Ngữ văn 6
Cây tre Việt Nam - Thép Mới
Top