“Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam. Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng các biện pháp tu từ, điệp ngữ, hoán dụ... Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Thép Mới
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê Hà Nội;
- Là nhà báo, nhà văn nổi tiếng;
-Tác phẩm của ông giàu chất trữ tình, cảm hứng nổi bật là tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Bài Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
b. Thể loại
- Thể loại: bút kí
c. Bố cục
- Bố cục: 3 phần:
+ Từ đầu….chí khí như người: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
+ Tiếp…của trúc, của tre: Sự gắn bó của tre và người trong mọi hoàn cảnh.
+ Còn lại: Vị trí của tre trong tương lai
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp của cây tre
- Tre: bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Mọc xanh tốt khắp nơi; Dáng vươn mộc mạc; Màu tươi nhũn nhặn.
- Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
=>Phép liệt kê, nhân hoá, nhiều tính từ được sử dụng nhằm ca ngợi vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt, phẩm chất quý báu của tre cũng chính là ca ngợi vẻ đẹp của dân tộc Viêt Nam.
2. Ý nghĩa của cây tre đối với người dân Việt Nam
a. Trong đời sống hàng ngày, trong lao động
+ cối xay tre
+ tre làm nhà
+ giang chẻ lạt, cho bóng mát
+ Từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay: chiếc nôi tre nằm trên giường tre.
->Giúp người hàng nghìn công việc khác nhau
=>Tre là người bạn thân thiết, thủy chung lâu đời của nhà nông Việt Nam.
b. Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
- Tre là đồng chí.
- Tre là vũ khí.
- Chống, xung phong, giữ, hi sinh vì ta.
Tre: anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
=> Tre bền bỉ, kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ con người và Tổ quốc.
c. Tre với đời sống tinh thần
Tre là khúc nhạc đồng quê.
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời
Tiếng hát của trúc, của tre...
->Tre là phương tiện để biểu lộ cảm xúc bằng âm thanh.
=> Điệp ngữ “tre”, nhân hóa, liệt kê, câu văn giàu nhạc tính, biểu cảm cao, dẫn chứng sắp xếp hợp lí...nhấn mạnh những vẻ đẹp của tre, vẻ đẹp cần cù, bền bỉ, sáng tạo, đoàn kết, anh hùng, bất khuất của con người Việt Nam.
3. Vị trí của cây tre trong tương lai
- Khẳng định: “sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa”, nhưng tre vẫn là một hình ảnh vô cùng thân thuộc, bởi:
+ Tre đã gắn với con người Việt Nam qua rất nhiều thế hệ; hình ảnh của tre là thân thuộc; hình ảnh có sự kế tiếp, từ đời này sang đời khác truyền cho nhau; tin tưởng vào truyền thống văn hóa: uống nước nhớ nguồn.
+ Tre có sức sống mãnh liệt, ở đâu cũng có thể sống được;
+ Tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng các biện pháp tu từ, điệp ngữ, hoán dụ... Thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
2. Nội dung
“Cây tre Việt Nam” thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.
IV. Luyện tập
Câu 1. Văn bản “Cây tre Việt Nam” được viết theo thể loại nào?
A.Thơ tự do
B. Truyện ngắn
C. Bút Kí
D. Tiểu thuyết
Câu 2. Tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Nội dung của “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C. Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
CÂY TRE VIỆT NAM (THÉP MỚI)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Thép Mới
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê Hà Nội;
- Là nhà báo, nhà văn nổi tiếng;
-Tác phẩm của ông giàu chất trữ tình, cảm hứng nổi bật là tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Bài Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
b. Thể loại
- Thể loại: bút kí
c. Bố cục
- Bố cục: 3 phần:
+ Từ đầu….chí khí như người: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
+ Tiếp…của trúc, của tre: Sự gắn bó của tre và người trong mọi hoàn cảnh.
+ Còn lại: Vị trí của tre trong tương lai
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp của cây tre
- Tre: bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Mọc xanh tốt khắp nơi; Dáng vươn mộc mạc; Màu tươi nhũn nhặn.
- Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
=>Phép liệt kê, nhân hoá, nhiều tính từ được sử dụng nhằm ca ngợi vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt, phẩm chất quý báu của tre cũng chính là ca ngợi vẻ đẹp của dân tộc Viêt Nam.
2. Ý nghĩa của cây tre đối với người dân Việt Nam
a. Trong đời sống hàng ngày, trong lao động
+ cối xay tre
+ tre làm nhà
+ giang chẻ lạt, cho bóng mát
+ Từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay: chiếc nôi tre nằm trên giường tre.
->Giúp người hàng nghìn công việc khác nhau
=>Tre là người bạn thân thiết, thủy chung lâu đời của nhà nông Việt Nam.
b. Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
- Tre là đồng chí.
- Tre là vũ khí.
- Chống, xung phong, giữ, hi sinh vì ta.
Tre: anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
=> Tre bền bỉ, kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ con người và Tổ quốc.
c. Tre với đời sống tinh thần
Tre là khúc nhạc đồng quê.
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời
Tiếng hát của trúc, của tre...
->Tre là phương tiện để biểu lộ cảm xúc bằng âm thanh.
=> Điệp ngữ “tre”, nhân hóa, liệt kê, câu văn giàu nhạc tính, biểu cảm cao, dẫn chứng sắp xếp hợp lí...nhấn mạnh những vẻ đẹp của tre, vẻ đẹp cần cù, bền bỉ, sáng tạo, đoàn kết, anh hùng, bất khuất của con người Việt Nam.
3. Vị trí của cây tre trong tương lai
- Khẳng định: “sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa”, nhưng tre vẫn là một hình ảnh vô cùng thân thuộc, bởi:
+ Tre đã gắn với con người Việt Nam qua rất nhiều thế hệ; hình ảnh của tre là thân thuộc; hình ảnh có sự kế tiếp, từ đời này sang đời khác truyền cho nhau; tin tưởng vào truyền thống văn hóa: uống nước nhớ nguồn.
+ Tre có sức sống mãnh liệt, ở đâu cũng có thể sống được;
+ Tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng các biện pháp tu từ, điệp ngữ, hoán dụ... Thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
2. Nội dung
“Cây tre Việt Nam” thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.
IV. Luyện tập
Câu 1. Văn bản “Cây tre Việt Nam” được viết theo thể loại nào?
A.Thơ tự do
B. Truyện ngắn
C. Bút Kí
D. Tiểu thuyết
Câu 2. Tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Nội dung của “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C. Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Sửa lần cuối: