Câu 2:
* Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định tp khoáng vật, tp cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất.
> Đá mẹ khác nhau => Đất khác nhau.
VD: Đá mẹ có nguồn gốc axit => Đất chua => ... VD về đất ở đồng bằng or miền núi, trung du..
> Đây cũng là nguyên nhân làm cho đất ở các nơi trên thế giới khác nhau.......
* Khí hậu: Thông qua nhiệt ẩm > ảnh hưởng tới sự hình thành đất..
> Khí hậu khác nhau => Đất khác nhau.. Mà trên thế giới có nhiều đới khí hậu với nhiều kiểu khí hậu khác nhau =>........
Ngoài ra, KH ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất thông qua lớp phủ thực vật, TV sinh trưởng tốt sẽ hạn chế xói mòn đất, đồng thời cung cấp chất hữu cơ cho đất.
VD: Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, KH nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.. là điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển => độ che phủ lớn => hạn chế xói mòn, cung cấp chất hữu cơ dinh dưỡng cho đất.. Và ngược lại so với các nước thuộc vùng khí hậu lạnh (cực, cận cực) và vùng khí hậu khô hạn (tại các hoang mạc, vùng XĐ)..
* Địa hình: Ở các vùng ĐH dốc, đất dễ bị xói mòn, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất dày và giàu dinh dưỡng hơn.
VD: Ở các vùng ĐH cao, tại các vùng núi... do ĐH dốc nên khi trời mưa đất dễ bị xói mòn => độ phì giảm << Mà độ phì là đặc trưng cơ bản của đất => Sự khác nhau.....
* Con người: Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp sẽ làm biến đổi tính chất của đất..
VD: Ở Việt Nam, tại các vùng sản xuất nông nghiệp (như các nơi trồng lương thực, hoa màu..) thì đất tơi xốp, màu mỡ, giàu dinh dưỡng, do hoạt động sx nông nghiệp nên con người thường xuyên phải cuốc xới, tưới tiêu cho đất để cải tạo, bổ sung dinh dưỡng =>........
Còn ở các vùng khác (như các vùng CN, chung cư) thì ngược lại...
Còn yếu tố Sinh vật + Thời gian.......................
>> Trên đây là nêu cụ thể, muốn ngắn gọn thì bạn tự rút ra ý kiến của mình..........
Câu 3:
Trên thế giới có những sinh vật đặc trưng có lẽ là do các yếu tố ảnh hưởng đến sinh vật khác nhau.. =.=!
Vì sinh vật phân bố theo vĩ độ và độ cao...
VD: Theo vĩ độ: Đi từ vĩ tuyến 60oB => Xích đạo, sẽ có sự thay đổi của các kiểu thảm thực vật => Kiểu KH cận cực lục địa: đài nguyên >> Ôn đới lục địa (lạnh): rừng lá kim >> Ôn đới hải dương: rừng lá rộng và rừng hỗn hợp >> ÔĐ lục địa (nửa khô hạn): thảo nguyên >> Cận nhiệt gió mùa: rừng cận nhiệt ẩm >> Cận nhiệt ĐTH: rừng+cây bụi lá cứng >> Cận nhiệt lục địa: Hoang mạc và bán HM >> Nhiệt đới lục địa: xavan >> Nhiệt đới gió mùa: rừng cận nhiệt ẩm >> Xích đạo: rừng xích đạo.
Theo độ cao: Càng lên cao, nhiệt độ và độ ẩm không khí thay đổi => Sự thay đổi của sinh vật (thảm thực vật). Ví dụ ở sườn Tây dãy Cap-ca. Đi từ mặt đất lên độ cao 2800m ta sẽ có sự tha đổi của các vành đai thực vật =>
0 - 500m: rừng lá rộng cận nhiệt >> 500 - 1200m: rừng hỗn hợp >> 1200 - 1600m: rừng lá kim >> 1600 - 2000m: đồng cỏ núi >> 2000 - 2800m: địa y và cây bụi.