Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
[câu hỏi trắc nghiệm] nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang tiểu thư" data-source="post: 102042" data-attributes="member: 146944"><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 1:</strong> Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này <strong><em>không</em></strong> thể phát hiện ở tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. tảo lục. <u>B.</u> vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 2: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. mất đoạn. B. đảo đoạn. <u>C.</u> lặp đoạn. D. chuyển đoạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 3: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. <u>C.</u> sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 4:</strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFG</span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>-</strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">HI và abcdefg<strong><span style="font-family: 'Wingdings'">-</span></strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">hi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFG<strong><span style="font-family: 'Wingdings'">-</span></strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">HI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 5: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. tâm động. <u>B.</u> hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 6: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 7:</strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. kì trung gian. B. kì giữa. <u>C.</u> kì sau. D. kì cuối.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 8: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 9: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. <u>C.</u> mất đoạn. D. lặp đoạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 10: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Điều <strong><em>không</em></strong> đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 11: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. <u>D.</u> sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 12: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. <u>D.</u> sinh vật nhân thực.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 13: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> tâm động. B. hai đầu mút NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 14: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. <u>D.</u> chuyển đoạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 15: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. Đột biến gen. <u>B.</u> Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 16: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. <u>D.</u> sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 17: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. ADN. <u>B.</u> nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 18: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. <u>C.</u> sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 19: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. sợi nhiễm sắc. <u>B.</u> crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 20: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: red"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: red">Câu 21: </span></strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: red">Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì</span></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: red"> A. đường kính của nó rất nhỏ. B. nó được cắt thành nhiều đoạn.</span></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: red"> <u>C.</u> nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ. D. nó được dồn nén lai thành nhân con.</span></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 22:</strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. mất đoạn nhiễm sắc thể. <u>B.</u> lặp đoạn nhiễm sắc thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 23: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 24: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể <strong><em>không</em></strong> làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. lặp đoạn, chuyển đoạn. <u>B.</u> đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 25: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>A.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 26: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Trao đổi đoạn <strong><em>không</em></strong> cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. chuyển đoạn. <u>B.</u> lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Câu 27: </strong></span></span> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG<strong><span style="font-family: 'Wingdings'">-</span></strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH<strong><span style="font-family: 'Wingdings'">-</span></strong></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px">GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><u>B.</u></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> </span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"> D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang tiểu thư, post: 102042, member: 146944"] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][B]Câu 1:[/B] Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này [B][I]không[/I][/B] thể phát hiện ở tế bào A. tảo lục. [U]B.[/U] vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực. [B] Câu 2: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. [U]C.[/U] lặp đoạn. D. chuyển đoạn. [B] Câu 3: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. [U]C.[/U] sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản. [B] Câu 4:[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFG[/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][B]-[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]HI và abcdefg[B][FONT=Wingdings]-[/FONT][/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]hi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFG[B][FONT=Wingdings]-[/FONT][/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]HI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng. B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng. D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng. [B] Câu 5: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. tâm động. [U]B.[/U] hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi [B] Câu 6: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen. [B] Câu 7:[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào A. kì trung gian. B. kì giữa. [U]C.[/U] kì sau. D. kì cuối. [B] Câu 8: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản. [B] Câu 9: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là: A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. [U]C.[/U] mất đoạn. D. lặp đoạn. [B] Câu 10: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Điều [B][I]không[/I][/B] đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể. B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia. C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường. D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX. [B] Câu 11: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào. C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. [U]D.[/U] sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào. [B] Câu 12: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. [U]D.[/U] sinh vật nhân thực. [B] Câu 13: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi. [B] Câu 14: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. [U]D.[/U] chuyển đoạn. [B] Câu 15: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến gen. [U]B.[/U] Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội. [B] Câu 16: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể. C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. [U]D.[/U] sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST. [B] Câu 17: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. ADN. [U]B.[/U] nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc. [B] Câu 18: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. [U]C.[/U] sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn. [B] Câu 19: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất? A. sợi nhiễm sắc. [U]B.[/U] crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm. [B] Câu 20: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST. [B][COLOR=red] Câu 21: [/COLOR][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][COLOR=red]Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][COLOR=red] A. đường kính của nó rất nhỏ. B. nó được cắt thành nhiều đoạn.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][COLOR=red] [U]C.[/U] nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ. D. nó được dồn nén lai thành nhân con.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [B] Câu 22:[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng A. mất đoạn nhiễm sắc thể. [U]B.[/U] lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể. [B] Câu 23: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con. [B] Câu 24: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể [B][I]không[/I][/B] làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. [U]B.[/U] đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. [B] Câu 25: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến: [U]A.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo. [B] Câu 26: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Trao đổi đoạn [B][I]không[/I][/B] cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng A. chuyển đoạn. [U]B.[/U] lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen. [B] Câu 27: [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG[B][FONT=Wingdings]-[/FONT][/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH[B][FONT=Wingdings]-[/FONT][/B][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4]GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến: A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. [U]B.[/U][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
[câu hỏi trắc nghiệm] nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Top