Hai Trieu Kr
Sáng tạo nội dung
- Xu
- 28,899
Amino axit hay còn được gọi là Amino acid hay axit amin, đây là một hợp chất hữu cơ tạp chức, bên trong phân tử có chứa đồng thời - NH2 nhóm amio và -COOH nhóm cacbonxyl. Amino axit tồn tại ở dạng tinh thể không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Amino axit đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể con người, là thành phần cấu tạo nên protein, đem đến tác dụng hỗ trợ quá trình chuyển hoá.
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. nhóm amin và nhóm cacboxyl.
B. nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. một nhóm amino và một nhóm cacbonyl.
D. nhóm amino và nhóm cacbonyl.
Câu 2: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3-NHCH2COOH. B. HCOONH4. C. C2H5NH2. D. H2NCH2COOH.
Câu 3: Alanin có công thức cấu tạo là
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 4: Công thức phân tử của axit glutamic là
A. C5H9NO4. B. C6H14N2O2. C. C5H8O4N. D. C5H11NO2.
Câu 5: Amino axit (X) có phân tử khối bằng 146. Tên gọi của (X) là
A. Alanin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Valin.
Câu 6: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?
A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin.
Câu 7: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Alanin.
C. Axit a-aminopropionic. D. Axit
a-aminoisopropionic.
Câu 8: Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Tên thay thế của X là
A. Axit a-aminoisovaleric.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic.
D. Axit 2-amin-3-metylbutanoic.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. Anilin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Axit axetic.
Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây đổi màu quỳ tím chuyển sang xanh?
A. Axit-2,6-điaminohexanoic. B. Axit axetic.
C. Axit glutamic. D. Alanin.
Câu 11: Cho các chất: H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3NH2 và CH3(CH2)3NH2, C6H5NH2. Số chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 12: Cho các chất sau: H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho các chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là:
A. 2, 2, 3. B. 3, 1, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 1, 4.
Câu 14: Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ sau: alanin (1); lysin (2); axit glutamic (3); HCl (4). Dung
dịch có pH nhỏ nhất là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 15: Để phân biết các dung dịch riêng biệt, không màu sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là:
A. Nước brom, Cu(OH)2.
B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3.
C. Quỳ tím, Cu(OH)2.
D. Quỳ tím, nước brom.
Câu 16: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COONH4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Alanin⎯⎯+HCl⎯→X ⎯⎯+NaOH⎯→Y
Chất Y là chất nào sau đây?
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH3Cl)COONa.
C. CH3CH(NH2)COONa.
D. CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 18: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy không phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là
A. propan-2-amin và axit aminoetanoic.
B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic.
C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic.
D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.
Câu 20: Amino axit E no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO2N. B. CnH2n+1O2N.
C. CnH2n-1O2N. D. CnH2n+2O2N.
Câu 21: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:
A. CnH2n-1NO4. B. CnH2n+1NO2. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4.
Câu 22: Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC: mN = 24: 7. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 5 và 9. B. 4 và 9. C. 4 và 7. D. 5 và 11.
Câu 23: Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC: mO = 9: 4. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 6 và 12. B. 6 và 14. C. 4 và 10. D. 4 và 8.
Câu 24: Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 là
A. CnH2n+2O2N2. B. CnH2nO2N2. C. CnH2n+1O4N. D. CnH2n-1O4N.
Câu 25: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Alanin. B. Phenol. C. Anilin. D. Vinylaxetat.
Câu 26: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A. NH2CH2COOH.
B. NH2CH2COONa.
C. Cl‒NH3+CH2COOH.
D. NH2CH2COOC2H5.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, alanin, axit axetic.
B. metyl axetat, glucozơ, etanol.
C. glixerol, glyxin, anilin.
D. etanol, fructozơ, metylamin.
Câu 28: Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch brom.
Câu 29: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Metylamin.
B. Natri hiđrocacbonat.
C. Glyxin.
D. axit fomic.
Câu 30: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5NH2.
D. C6H5NH2.
Câu 31: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl?
A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.
B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.
C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.
D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
Sưu tầm
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. nhóm amin và nhóm cacboxyl.
B. nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. một nhóm amino và một nhóm cacbonyl.
D. nhóm amino và nhóm cacbonyl.
Câu 2: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3-NHCH2COOH. B. HCOONH4. C. C2H5NH2. D. H2NCH2COOH.
Câu 3: Alanin có công thức cấu tạo là
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 4: Công thức phân tử của axit glutamic là
A. C5H9NO4. B. C6H14N2O2. C. C5H8O4N. D. C5H11NO2.
Câu 5: Amino axit (X) có phân tử khối bằng 146. Tên gọi của (X) là
A. Alanin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Valin.
Câu 6: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?
A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin.
Câu 7: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Alanin.
C. Axit a-aminopropionic. D. Axit
a-aminoisopropionic.
Câu 8: Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Tên thay thế của X là
A. Axit a-aminoisovaleric.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic.
D. Axit 2-amin-3-metylbutanoic.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. Anilin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Axit axetic.
Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây đổi màu quỳ tím chuyển sang xanh?
A. Axit-2,6-điaminohexanoic. B. Axit axetic.
C. Axit glutamic. D. Alanin.
Câu 11: Cho các chất: H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3NH2 và CH3(CH2)3NH2, C6H5NH2. Số chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 12: Cho các chất sau: H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho các chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là:
A. 2, 2, 3. B. 3, 1, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 1, 4.
Câu 14: Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ sau: alanin (1); lysin (2); axit glutamic (3); HCl (4). Dung
dịch có pH nhỏ nhất là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 15: Để phân biết các dung dịch riêng biệt, không màu sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là:
A. Nước brom, Cu(OH)2.
B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3.
C. Quỳ tím, Cu(OH)2.
D. Quỳ tím, nước brom.
Câu 16: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COONH4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Alanin⎯⎯+HCl⎯→X ⎯⎯+NaOH⎯→Y
Chất Y là chất nào sau đây?
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH3Cl)COONa.
C. CH3CH(NH2)COONa.
D. CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 18: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy không phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là
A. propan-2-amin và axit aminoetanoic.
B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic.
C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic.
D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.
Câu 20: Amino axit E no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO2N. B. CnH2n+1O2N.
C. CnH2n-1O2N. D. CnH2n+2O2N.
Câu 21: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:
A. CnH2n-1NO4. B. CnH2n+1NO2. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4.
Câu 22: Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC: mN = 24: 7. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 5 và 9. B. 4 và 9. C. 4 và 7. D. 5 và 11.
Câu 23: Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC: mO = 9: 4. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 6 và 12. B. 6 và 14. C. 4 và 10. D. 4 và 8.
Câu 24: Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 là
A. CnH2n+2O2N2. B. CnH2nO2N2. C. CnH2n+1O4N. D. CnH2n-1O4N.
Câu 25: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Alanin. B. Phenol. C. Anilin. D. Vinylaxetat.
Câu 26: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A. NH2CH2COOH.
B. NH2CH2COONa.
C. Cl‒NH3+CH2COOH.
D. NH2CH2COOC2H5.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, alanin, axit axetic.
B. metyl axetat, glucozơ, etanol.
C. glixerol, glyxin, anilin.
D. etanol, fructozơ, metylamin.
Câu 28: Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch brom.
Câu 29: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Metylamin.
B. Natri hiđrocacbonat.
C. Glyxin.
D. axit fomic.
Câu 30: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5NH2.
D. C6H5NH2.
Câu 31: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl?
A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.
B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.
C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.
D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
Sưu tầm