Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
[Câu hỏi trắc nghiệm] Cá thể & Quần thể sinh vật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang tiểu thư" data-source="post: 115995" data-attributes="member: 146944"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> <u>Câu 51</u>: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. Kí sinh cùng loài. <u>D</u>. Cạnh tranh cùng loài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 52</u> : Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . tỉ lệ tử vong 2 giới không đều. B. do nhiệt độ môi trường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. do tập tính đa thê. D. phân hoá kiểu sinh sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 53</u> : Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. phân hoá giới tính. <u>B</u>. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. tỉ lệ phân hoá. D. phân bố giới tính.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 54</u> : Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .1:1. B.2:1. C.2:3 D.1:3.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 55</u> : Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. tuổi thọ quần thể. B. tỉ lệ giới tính.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. tỉ lệ phân hoá. <u>D</u>. tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 56</u> : Tuổi sinh lí là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. B.tuổi bình quân của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời điểm có thể sinh sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 57</u> :Tuổi sinh thái là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tuổi thọ tối đa của loài. B.tuổi bình quần của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> .thời gian sống thực tế của cá thể. D.tuổi thọ do môi trường quyết định.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 58</u> : Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tuổi sinh thái. <u>B</u>.tuổi sinh lí. C.tuổi trung bình. D.tuổi quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 59</u> : Tuổi quần thể là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tuổi thọ trung bình của cá thể. <u>B</u>.tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 60</u> : Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ. <u>B</u>.dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái. D.tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 61</u> : Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.duy trì mật độ hợp lí của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 62</u> : Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> .điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 63</u> : Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . tận dụng nguồn sống thuận lợi. B. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. giảm cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 64</u> : Mật độ của quần thể là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>D</u> .số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 65</u> : Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. Rái cá trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Ba ba ven sông. <u>D</u>. Khuẩn lam trong hồ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 66</u> : Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. tăng dần đều. <u>B</u>. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 67</u> : Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tăng dần đều. B.đường cong chữ J. <u>C</u>.đường cong chữ S. D.giảm dần đều.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 68</u> : Phân bố theo nhóm các cá thể của quần thể trong không gian có đặc điểm là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.thường gặp khi điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều trong môi trường, nhưng ít gặp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> trong thực tế.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>B</u> .các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở nơi có điều kiện sống tốt nhất.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.thường không được biểu hiện ở những sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu quả làm giảm khả năng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> sinh sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 69</u> : Kích thước của một quần thể <u>không</u> phải là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tổng số cá thể của nó. B.tổng sinh khối của nó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.năng lượng tích luỹ trong nó. <u>D</u>.kích thước nơi nó sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 70</u> : Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>B</u> . mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 71</u> : Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu <strong>sai</strong> là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B. loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D. kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 72</u> : Các cực trị của kích thước quần thể là gì?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> 1. Kích thước tối thiểu. 2. Kích thước tối đa. 3 .Kích thước trung bình. 4. Kích thước vừa phải. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> Phương án đúng là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. 1, 2, 3. <u>B</u>. 1, 2. C. 2, 3, 4. D. 3, 4.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 73</u> : Kích thước của quần thể sinh vật là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.độ lớn của khoảng không gian mà quần thể đó phân bố.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 74: </u> Xét các yếu tố sau đây:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. <u>D</u>. I, II, III và IV.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 75</u> : Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. kích thước tối thiểu. <u>B</u>. kích thước tối đa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. kích thước bất ổn. D. kích thước phát tán.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 76</u> : Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . dưới mức tối thiểu. B. mức tối đa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. mức tối thiểu. D. mức cân bằng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 77</u> : Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . sức sinh sản giảm. B. mất hiệu quả nhóm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. gen lặn có hại biểu hiện. D. không kiếm đủ ăn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 78</u> : Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. giảm hiệu quả nhóm. B. giảm tỉ lệ sinh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. tăng giao phối tự do. <u>D</u>. tăng cạnh tranh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 79</u> : Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quần thể khác được gọi là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. mức sinh sản. B. mức tử vong. <u>C</u>. sự xuất cư. D. sự nhập cư.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 80</u> : Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. <u>D</u>.sự nhập cư.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 81</u> : Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . mức sinh sản và tử vong. B. sự xuất cư và nhập cư.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. mức tử vong và xuất cư. D. mức sinh sản và nhập cư.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 82</u> : Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.Tỉ lệ sinh của quần thể. <u>B</u>.Tỉ lệ tử của quần thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.Nguồn sống của quần thể. D.Sức chứa của môi trường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 83</u> : Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh? </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.Quần thể gần đạt sức chứa tối đa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 84</u> : Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.biến động kích thước. B.biến động di truyền.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> .biến động số lượng. D.biến động cấu trúc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 85: </u> Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> . nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. không khí.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 86</u> : Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.Ánh sáng. B.Nước. <u>C</u>.Hữu sinh. D.Nhiệt độ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 87</u> : </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> Các dạng biến động số lượng? </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> 1. Biến động không theo chu kì. 2. Biến động the chu kì.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> 3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường) 4. Biến động theo mùa vụ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> Phương án đúng là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .1, 2. B.1, 3, 4. C.2, 3. D.2, 3, 4.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 88</u> : Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>C</u> . biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 89</u> : Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C. biến động nhiều năm. <u>D</u>. biến động không theo chu kì</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 90</u> : Ý nghĩa của quy tắc Becman là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.động vật có kích thước cơ thể lớn, nhờ đó tăng diện tích tiếp xúc với môi trường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.động vật có tai, đuôi và các chi bé, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 91</u> : Ở cây trồng nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều nhất đối với giai đoạn nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A Cây ra hoa B.Cây con C.Cây trưởng thành <u>D</u>.Hạt nảy mầm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 92</u> : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....vì:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>D</u> .mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Câu 93:Cây trồng quang hợp ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.15oC - 20oC B.20oC - 25oC <u>C</u>.20oC - 30oC D. 25oC - 30oC</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 94</u> : Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> nhất</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>B</u> .điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> thể trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> thể trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> D.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> gắt giữa các cá thể trong quần thể</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 95</u> : Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .sức sinh sản B.các yếu tố không phụ thuộc mật độ </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.sức tăng trưởng của quần thể D.nguồn thức ăn từ môi trường</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 97</u> : Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có tác dụng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>A</u> .hạn chế sự thoát hơi nước B.tăng cường tích lũy chất hữu cơ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.giảm tiếp xúc với môi trường D.tránh sự phá hoại củ sâu bọ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 98</u> : Biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững rừng hiện nay là : </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.không khai thác B.trồng nhiều hơn khai thác </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> C.cải tạo rừng. <u>D</u>.trồng và khai thác theo kế hoạch </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u></u></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><u>Câu 99</u> Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> A.di cư và nhập cư B.dịch bệnh C.khống chế sinh học <u>D</u>. sinh và tử. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang tiểu thư, post: 115995, member: 146944"] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [U]Câu 51[/U]: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài. C. Kí sinh cùng loài. [U]D[/U]. Cạnh tranh cùng loài. [U] Câu 52[/U] : Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì: [U]A[/U] . tỉ lệ tử vong 2 giới không đều. B. do nhiệt độ môi trường. C. do tập tính đa thê. D. phân hoá kiểu sinh sống. [U] Câu 53[/U] : Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: A. phân hoá giới tính. [U]B[/U]. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính. C. tỉ lệ phân hoá. D. phân bố giới tính. [U] Câu 54[/U] : Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là: [U]A[/U] .1:1. B.2:1. C.2:3 D.1:3. [U] Câu 55[/U] : Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh: A. tuổi thọ quần thể. B. tỉ lệ giới tính. C. tỉ lệ phân hoá. [U]D[/U]. tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi. [U] Câu 56[/U] : Tuổi sinh lí là: [U]A[/U] .thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. B.tuổi bình quân của quần thể. C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời điểm có thể sinh sản. [U] Câu 57[/U] :Tuổi sinh thái là: A.tuổi thọ tối đa của loài. B.tuổi bình quần của quần thể. [U]C[/U] .thời gian sống thực tế của cá thể. D.tuổi thọ do môi trường quyết định. [U] Câu 58[/U] : Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A.tuổi sinh thái. [U]B[/U].tuổi sinh lí. C.tuổi trung bình. D.tuổi quần thể. [U] Câu 59[/U] : Tuổi quần thể là: A.tuổi thọ trung bình của cá thể. [U]B[/U].tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh. [U] Câu 60[/U] : Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên: A.tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ. [U]B[/U].dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt. C.hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái. D.tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định. [U] Câu 61[/U] : Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là: [U]A[/U] .làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể. B.làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường. C.duy trì mật độ hợp lí của quần thể. D.tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. [U] Câu 62[/U] : Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B.điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. [U]C[/U] .điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. [U] Câu 63[/U] : Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: [U]A[/U] . tận dụng nguồn sống thuận lợi. B. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài. C. giảm cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài. [U] Câu 64[/U] : Mật độ của quần thể là: A.số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. B.số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể. C.khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. [U]D[/U] .số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. [U] Câu 65[/U] : Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? A. Rái cá trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Ba ba ven sông. [U]D[/U]. Khuẩn lam trong hồ. [U] Câu 66[/U] : Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng: A. tăng dần đều. [U]B[/U]. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều. [U] Câu 67[/U] : Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A.tăng dần đều. B.đường cong chữ J. [U]C[/U].đường cong chữ S. D.giảm dần đều. [U] Câu 68[/U] : Phân bố theo nhóm các cá thể của quần thể trong không gian có đặc điểm là: A.thường gặp khi điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều trong môi trường, nhưng ít gặp trong thực tế. [U]B[/U] .các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở nơi có điều kiện sống tốt nhất. C.thường không được biểu hiện ở những sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu quả làm giảm khả năng đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể. D.xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn sinh sản. [U] Câu 69[/U] : Kích thước của một quần thể [U]không[/U] phải là: A.tổng số cá thể của nó. B.tổng sinh khối của nó. C.năng lượng tích luỹ trong nó. [U]D[/U].kích thước nơi nó sống. [U] Câu 70[/U] : Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới: A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể. [U]B[/U] . mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể. C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể. D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể. [U] Câu 71[/U] : Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu [B]sai[/B] là: A. loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn. B. loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ. [U]C[/U] . kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể. D. kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống. [U] Câu 72[/U] : Các cực trị của kích thước quần thể là gì? 1. Kích thước tối thiểu. 2. Kích thước tối đa. 3 .Kích thước trung bình. 4. Kích thước vừa phải. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3. [U]B[/U]. 1, 2. C. 2, 3, 4. D. 3, 4. [U] Câu 73[/U] : Kích thước của quần thể sinh vật là: [U]A[/U] .số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể. B.độ lớn của khoảng không gian mà quần thể đó phân bố. C.thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể. D.tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể. [U] Câu 74: [/U] Xét các yếu tố sau đây: I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể. II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể . III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường. IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. [U]D[/U]. I, II, III và IV. [U] Câu 75[/U] : Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A. kích thước tối thiểu. [U]B[/U]. kích thước tối đa. C. kích thước bất ổn. D. kích thước phát tán. [U] Câu 76[/U] : Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt: [U]A[/U] . dưới mức tối thiểu. B. mức tối đa. C. mức tối thiểu. D. mức cân bằng [U] Câu 77[/U] : Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là: [U]A[/U] . sức sinh sản giảm. B. mất hiệu quả nhóm. C. gen lặn có hại biểu hiện. D. không kiếm đủ ăn. [U] Câu 78[/U] : Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là: A. giảm hiệu quả nhóm. B. giảm tỉ lệ sinh. C. tăng giao phối tự do. [U]D[/U]. tăng cạnh tranh. [U] Câu 79[/U] : Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quần thể khác được gọi là: A. mức sinh sản. B. mức tử vong. [U]C[/U]. sự xuất cư. D. sự nhập cư. [U] Câu 80[/U] : Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là: A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. [U]D[/U].sự nhập cư. [U] Câu 81[/U] : Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do: [U]A[/U] . mức sinh sản và tử vong. B. sự xuất cư và nhập cư. C. mức tử vong và xuất cư. D. mức sinh sản và nhập cư. [U] Câu 82[/U] : Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? A.Tỉ lệ sinh của quần thể. [U]B[/U].Tỉ lệ tử của quần thể. C.Nguồn sống của quần thể. D.Sức chứa của môi trường. [U] Câu 83[/U] : Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh? [U]A[/U] .Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản. B.Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung. C.Quần thể gần đạt sức chứa tối đa. D.Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản. [U] Câu 84[/U] : Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là A.biến động kích thước. B.biến động di truyền. [U]C[/U] .biến động số lượng. D.biến động cấu trúc. [U] Câu 85: [/U] Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là [U]A[/U] . nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. không khí. [U] Câu 86[/U] : Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? A.Ánh sáng. B.Nước. [U]C[/U].Hữu sinh. D.Nhiệt độ. [U] Câu 87[/U] : Các dạng biến động số lượng? 1. Biến động không theo chu kì. 2. Biến động the chu kì. 3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường) 4. Biến động theo mùa vụ. Phương án đúng là: [U]A[/U] .1, 2. B.1, 3, 4. C.2, 3. D.2, 3, 4. [U] Câu 88[/U] : Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa. [U]C[/U] . biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng. [U] Câu 89[/U] : Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa C. biến động nhiều năm. [U]D[/U]. biến động không theo chu kì [U] Câu 90[/U] : Ý nghĩa của quy tắc Becman là: [U]A[/U] .tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể B.động vật có kích thước cơ thể lớn, nhờ đó tăng diện tích tiếp xúc với môi trường C.động vật có tai, đuôi và các chi bé, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể D.động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể [U] Câu 91[/U] : Ở cây trồng nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều nhất đối với giai đoạn nào? A Cây ra hoa B.Cây con C.Cây trưởng thành [U]D[/U].Hạt nảy mầm [U] Câu 92[/U] : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....vì: A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy [U]D[/U] .mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau Câu 93:Cây trồng quang hợp ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ: A.15oC - 20oC B.20oC - 25oC [U]C[/U].20oC - 30oC D. 25oC - 30oC [U] Câu 94[/U] : Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất [U]B[/U] .điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C.điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể [U] Câu 95[/U] : Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: [U]A[/U] .sức sinh sản B.các yếu tố không phụ thuộc mật độ C.sức tăng trưởng của quần thể D.nguồn thức ăn từ môi trường [U] Câu 97[/U] : Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có tác dụng: [U]A[/U] .hạn chế sự thoát hơi nước B.tăng cường tích lũy chất hữu cơ C.giảm tiếp xúc với môi trường D.tránh sự phá hoại củ sâu bọ. [U] Câu 98[/U] : Biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững rừng hiện nay là : A.không khai thác B.trồng nhiều hơn khai thác C.cải tạo rừng. [U]D[/U].trồng và khai thác theo kế hoạch [U] Câu 99[/U] Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là: A.di cư và nhập cư B.dịch bệnh C.khống chế sinh học [U]D[/U]. sinh và tử. [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT] [/SIZE] [SIZE=4][FONT=palatino linotype] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
[Câu hỏi trắc nghiệm] Cá thể & Quần thể sinh vật
Top