Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Nguyên tử cấu tạo từ vỏ nguyên tử và hạt nhân. Cấu tạo vỏ nguyên tử bao gồm những electron mang điện tích âm. Hạt nhân bao gồm những hạt proton và notron. Hạt nhân nằm giữa nguyên tử và có điện tích dương. Số electron có trong vỏ nguyên tử = số proton có trong hạt nhân = Z.
Cấu tạo vỏ nguyên tử (Nguồn ảnh: Internet)
Câu 1. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X.
A. 8. B. 18. C. 11. D. 13.
Câu 2. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2.
B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2.
C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1.
D. [Ar] 3d54s1và [Ar] 3d104s1.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar]4s13d5. D. [Ar] 4s23d4.
Câu 4. Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s2s2s2p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3
D. 1s22s22p63s23p1
Câu 5. Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là:
A. 1s22s22p63s23p44s1
B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 6. Chọn cấu hình e không đúng:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 7. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là:
A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8
Câu 8. Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là:
A. 5 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 9. Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 10. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 11. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2
Câu 12. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợp chất MXa. Trong phân tử hợp chất này tổng số p là 77. Đáp án nào đúng ?
A. M là Na; X là As; a = 2 B. M là Fe; X là Cl; a = 3
C. M là Ba; X là N; a = 3 D. M là Sn; X là F; a = 3
Câu 13. Cho biết cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 của Y: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào
sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 14. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là :
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 16. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bổ vào phân lớp 3d6. X là :
A. Zn B. Fe C. Ni D. S
Câu 17. Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
C. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
D. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
Câu 19. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là:
A. các electron lớp L. B. các electron lớp M.
C. các electron lớp ngoài cùng D. các electron lớp K
Câu 20.Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s1, p3, d5 B. s2, p4, d6 C. s2, p5, d10 D. s2, p6, d10
Câu 21. Nguyên tử X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng là
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
Câu 22. Dựa vào thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A. 3s < 4s B. 3d < 4s C. 2p > 2s D. 1s < 2s
Câu 23. Photpho có Z = 15. Tổng số electron của lớp ngoài cùng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 24. Chọn cấu hình electrron của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình electron của nguyên tử sau:
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 25. Chọn cấu hình electrron của nguyên tố khí hiếm trong số các cấu hình electron của nguyên tử sau:
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 26. Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là
A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.
Câu 27. Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z = 10) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17)
Câu 28. Nguyên tử nào sau đây có 3 electron lớp ngoài cùng?
A. 7N B. 11Na C. 13Al D. 6C
Sưu tầm
Cấu tạo vỏ nguyên tử (Nguồn ảnh: Internet)
Câu 1. Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X.
A. 8. B. 18. C. 11. D. 13.
Câu 2. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2.
B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2.
C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1.
D. [Ar] 3d54s1và [Ar] 3d104s1.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar]4s13d5. D. [Ar] 4s23d4.
Câu 4. Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s2s2s2p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3
D. 1s22s22p63s23p1
Câu 5. Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là:
A. 1s22s22p63s23p44s1
B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 6. Chọn cấu hình e không đúng:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 7. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là:
A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8
Câu 8. Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là:
A. 5 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 9. Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 10. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 11. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2
Câu 12. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợp chất MXa. Trong phân tử hợp chất này tổng số p là 77. Đáp án nào đúng ?
A. M là Na; X là As; a = 2 B. M là Fe; X là Cl; a = 3
C. M là Ba; X là N; a = 3 D. M là Sn; X là F; a = 3
Câu 13. Cho biết cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 của Y: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào
sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 14. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là :
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 16. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bổ vào phân lớp 3d6. X là :
A. Zn B. Fe C. Ni D. S
Câu 17. Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
C. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
D. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
Câu 19. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là:
A. các electron lớp L. B. các electron lớp M.
C. các electron lớp ngoài cùng D. các electron lớp K
Câu 20.Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s1, p3, d5 B. s2, p4, d6 C. s2, p5, d10 D. s2, p6, d10
Câu 21. Nguyên tử X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng là
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
Câu 22. Dựa vào thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A. 3s < 4s B. 3d < 4s C. 2p > 2s D. 1s < 2s
Câu 23. Photpho có Z = 15. Tổng số electron của lớp ngoài cùng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 24. Chọn cấu hình electrron của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình electron của nguyên tử sau:
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 25. Chọn cấu hình electrron của nguyên tố khí hiếm trong số các cấu hình electron của nguyên tử sau:
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 26. Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là
A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.
Câu 27. Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z = 10) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17)
Câu 28. Nguyên tử nào sau đây có 3 electron lớp ngoài cùng?
A. 7N B. 11Na C. 13Al D. 6C
Sưu tầm
Sửa lần cuối: