be_ngoc_2011
New member
- Xu
- 0
Câu 1: Thế nào là quang chu kỳ?
Câu 2: thế nào là độ dài ngày tới hạn?
Câu 3: Thế nào là vòng sinh trưởng?
Câu 4: Thế nào là phát quang sinh học?
Câu 5: kitênin là chất gì?
Câu 6: Trình bày những hiểu biết về 2,4D?
Câu 7: Trình bày những hiểu biết về mocphactin?
Câu 8: hãy trình bày khái niệm về sinh trưởng chung, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp và sự phát triển?
Câu 9: trình bày vài nét về phitôcrom?
Câu 10: thế nào là xuân hóa?
Câu 11: trình bày những hiểu biết về auxin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 12: trình bày những hiểu biết về nhóm gibêrelin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 13: trình bày những hiểu biết về nhóm xitôkinin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 14: trình bày những hiểu biết về axit abxixic (AAB)
Câu 15: Trình bày vài nét về etilen?
Câu 16: trình bày về hiện tượng rụng nói chung và rụng lá nói riêng?
Câu 17: hiện tượng úa vàng là gì?
Câu 18: nhịp điệu sinh học là gì?
Câu 19:hãy cho biết tỉ lệ hai nhóm chất điều hòa sinh trưởng sau đây điều chỉnh hiện tượng hoặc quá trình sống nào?
a. Auxin/ xitôkinin
b. AAB/gibêrêlin
c. Auxin/ êtilen
d. Xitôkinin/ AAB
Câu 20: hãy cho biết các đặc điểm khác nhau của auxin và giberelin về:
a. Cấu tạo hóa học
b. Nồng độ tác dụng
c. Các chất tổng hợp
Câu 21: cây mía ra hoa:
a. Vào mùa nào? Vì sao?
b. Để cây mía không ra hoa phải làm thế nào? Giải thích?
Câu 22: cây thanh long ra hoa:
a. Vào mùa nào? Vì sao?
b. Để cây thanh long ra hoa trái vụ phải làm thế nào? Giải thích tại sao lại phải làm như vậy?
Câu 23: trong quy trình nuôi cấy mô tế bào thực vật:
a. Những nhóm chất kích thích sinh trưởng nào được sử dụng?
b. Sự thay đổi tỉ lệ của chúng trong quy trình?
Câu 24: Florigen là chất gì?
Câu 2: thế nào là độ dài ngày tới hạn?
Câu 3: Thế nào là vòng sinh trưởng?
Câu 4: Thế nào là phát quang sinh học?
Câu 5: kitênin là chất gì?
Câu 6: Trình bày những hiểu biết về 2,4D?
Câu 7: Trình bày những hiểu biết về mocphactin?
Câu 8: hãy trình bày khái niệm về sinh trưởng chung, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp và sự phát triển?
Câu 9: trình bày vài nét về phitôcrom?
Câu 10: thế nào là xuân hóa?
Câu 11: trình bày những hiểu biết về auxin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 12: trình bày những hiểu biết về nhóm gibêrelin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 13: trình bày những hiểu biết về nhóm xitôkinin:
a. Nơi sinh tổng hợp và hướng vận chuyển?
b. Các đại diện tự nhiên và nhân tạo?
c. Nêu một số ứng dụng thực tiễn của nhóm này?
Câu 14: trình bày những hiểu biết về axit abxixic (AAB)
Câu 15: Trình bày vài nét về etilen?
Câu 16: trình bày về hiện tượng rụng nói chung và rụng lá nói riêng?
Câu 17: hiện tượng úa vàng là gì?
Câu 18: nhịp điệu sinh học là gì?
Câu 19:hãy cho biết tỉ lệ hai nhóm chất điều hòa sinh trưởng sau đây điều chỉnh hiện tượng hoặc quá trình sống nào?
a. Auxin/ xitôkinin
b. AAB/gibêrêlin
c. Auxin/ êtilen
d. Xitôkinin/ AAB
Câu 20: hãy cho biết các đặc điểm khác nhau của auxin và giberelin về:
a. Cấu tạo hóa học
b. Nồng độ tác dụng
c. Các chất tổng hợp
Câu 21: cây mía ra hoa:
a. Vào mùa nào? Vì sao?
b. Để cây mía không ra hoa phải làm thế nào? Giải thích?
Câu 22: cây thanh long ra hoa:
a. Vào mùa nào? Vì sao?
b. Để cây thanh long ra hoa trái vụ phải làm thế nào? Giải thích tại sao lại phải làm như vậy?
Câu 23: trong quy trình nuôi cấy mô tế bào thực vật:
a. Những nhóm chất kích thích sinh trưởng nào được sử dụng?
b. Sự thay đổi tỉ lệ của chúng trong quy trình?
Câu 24: Florigen là chất gì?
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: