1- Trên Bách khoa toàn thư (BKTT) của internet có kiến thức về năng suất tỏa nhiệt của hydro là 141,8 MJ/kg.
2- Trên Bách khoa toàn thư (BKTT) của internet có kiến thức về khối lượng riêng của nước (H2O) là 1 kg/lít.
3- Trên internet có bài báo viết rằng có 4 nữ sinh ở Châu Phi đã phát minh ra máy phát điện chạy bằng nước tiểu với thành tích 1 lít nước tiểu điện phân thành H2 để chạy được 6 giờ đồng hồ thời gian gần đây.
Ta có phương trình điện phân nước như sau :
2H20 = 2H2 +O2.
Ta có cứ 36 gram nước tiểu thì điện phân thành được 44,8 lít H2 ở đktc.
Vậy 1000 gram = 1 lít nước tiểu thì điện phân thành được X1 = 44,8x1000/36 = 1244 lít H2 ở đktc.
Mặt khác, ta cũng có như sau :
Cứ 1 mol khí H2 = 2 gram H2 chiếm thể tích là 22,4 lít H2 ở đktc.
Vậy X2 = 2x1244/22,4 = 111 gram H2 chiếm thể tích là X1= 1244 lít H2 ở đktc.
Như vậy ta có cứ 1 lít nước tiểu điện phân được thành gồm 111 gram H2 chiếm thể tích là 1244 lít H2 ở đktc.
Theo 1 ở trên thì ta có :
Cứ 1 Kg = 1000 gram H2 thì tỏa ra một năng lượng là 141,8 MJ.
Vậy 111 gram H2 thì tỏa ra một năng lượng là X3 = 111x141,8/1000 = 15,74 MJ.
Đổi từ công sang công suất thì ta có như sau : Cứ 1 lít nước tiểu điện phân được thành 111 gram H2 có công suất là : 15,74/3,6 = 4,37 Kwh.
a- Như vậy là tính theo 1 và 2 nêu trên thì điện phân 1 lít nước tiểu sẽ có công suất là 4,37 Kwh.
b- Theo 3 ở trên thì cứ cho công suất biểu kiến của máy phát điện là 1,0 KVA của 4 nữ sinh đó là nhỏ nhất trong các loại máy phát điện thì ta có công suất máy chạy được trong 6 giờ đồng hồ là 9,6 Kwh. Còn trường hợp bình thường thì công suất biểu kiến của máy phát đó phải bằng 2,8 KVA nên công suất máy chạy trong 6 giờ là 26,88 Kwh.
So sánh giữa a và b nêu trên thì ta thấy chúng chênh lệch nhau không cùng một giá trị (26,88Kwh # 4,37 Kwh) nên phải lấy theo công suất của máy phát ở thực nghiệm là 26,88 Kwh mới đúng và mới là chân lý bạn nhỉ ??
Tức là chúng ta phải sửa kiến thức BKTT về năng suất tỏa nhiệt của hydro.
Cần phải sửa kiến thức ở đâu thì mới là chân lý bạn nhỉ ??
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!
2- Trên Bách khoa toàn thư (BKTT) của internet có kiến thức về khối lượng riêng của nước (H2O) là 1 kg/lít.
3- Trên internet có bài báo viết rằng có 4 nữ sinh ở Châu Phi đã phát minh ra máy phát điện chạy bằng nước tiểu với thành tích 1 lít nước tiểu điện phân thành H2 để chạy được 6 giờ đồng hồ thời gian gần đây.
Ta có phương trình điện phân nước như sau :
2H20 = 2H2 +O2.
Ta có cứ 36 gram nước tiểu thì điện phân thành được 44,8 lít H2 ở đktc.
Vậy 1000 gram = 1 lít nước tiểu thì điện phân thành được X1 = 44,8x1000/36 = 1244 lít H2 ở đktc.
Mặt khác, ta cũng có như sau :
Cứ 1 mol khí H2 = 2 gram H2 chiếm thể tích là 22,4 lít H2 ở đktc.
Vậy X2 = 2x1244/22,4 = 111 gram H2 chiếm thể tích là X1= 1244 lít H2 ở đktc.
Như vậy ta có cứ 1 lít nước tiểu điện phân được thành gồm 111 gram H2 chiếm thể tích là 1244 lít H2 ở đktc.
Theo 1 ở trên thì ta có :
Cứ 1 Kg = 1000 gram H2 thì tỏa ra một năng lượng là 141,8 MJ.
Vậy 111 gram H2 thì tỏa ra một năng lượng là X3 = 111x141,8/1000 = 15,74 MJ.
Đổi từ công sang công suất thì ta có như sau : Cứ 1 lít nước tiểu điện phân được thành 111 gram H2 có công suất là : 15,74/3,6 = 4,37 Kwh.
a- Như vậy là tính theo 1 và 2 nêu trên thì điện phân 1 lít nước tiểu sẽ có công suất là 4,37 Kwh.
b- Theo 3 ở trên thì cứ cho công suất biểu kiến của máy phát điện là 1,0 KVA của 4 nữ sinh đó là nhỏ nhất trong các loại máy phát điện thì ta có công suất máy chạy được trong 6 giờ đồng hồ là 9,6 Kwh. Còn trường hợp bình thường thì công suất biểu kiến của máy phát đó phải bằng 2,8 KVA nên công suất máy chạy trong 6 giờ là 26,88 Kwh.
So sánh giữa a và b nêu trên thì ta thấy chúng chênh lệch nhau không cùng một giá trị (26,88Kwh # 4,37 Kwh) nên phải lấy theo công suất của máy phát ở thực nghiệm là 26,88 Kwh mới đúng và mới là chân lý bạn nhỉ ??
Tức là chúng ta phải sửa kiến thức BKTT về năng suất tỏa nhiệt của hydro.
Cần phải sửa kiến thức ở đâu thì mới là chân lý bạn nhỉ ??
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!