ong noi loc
New member
- Xu
- 26
Mình tiến hành 2 TN như sau:
TN1. cho dd AgNO3 0,1% tác dụng với lá Fe ( bề mạt đã được rửa sạch).
TN2. cho dd CuSO4 0,1% tác dụng với lá Fe như trên.
Kết quả sau 15p như sau:
TN1. dd hơi ngã sắc vàng pư chậm.
TN2. dd ngã từ màu xanh lam sang màu lục nhạt có chất rắn màu đỏ bám trên lá kim loại và đồng thời có bọt khí bám trên bề mặt kim loại.
Các giai đoạn phản ứng cũng như hiện tượng thì mình có thể giải thich được nhưng vấn đề ở đây là Fe pư nhanh hơn trong dd CuSO4 ( Cu 2+ >Fe2+) phản ứng chậm trong dd AgNO3 ( Ag+ > Cu2+> Fe2+ ) so với dd CuSO4,mà ion Ag+ có thế oxihoa mạnh hơn Cu2+ nhiều.Các thí nghiệm trên đều được thực hiện cùng đk như nồng độ,thể tích,nhiệt độ,lượng kim loại.Mong các bạn chuyên hóa cũng như quý thầy cô có thể giải thích và góp ý thêm cho mình.
Thái hòa sv khoa CNH CT.mong làm quen các bạn trong diễn đàn.!:haha:
TN1. cho dd AgNO3 0,1% tác dụng với lá Fe ( bề mạt đã được rửa sạch).
TN2. cho dd CuSO4 0,1% tác dụng với lá Fe như trên.
Kết quả sau 15p như sau:
TN1. dd hơi ngã sắc vàng pư chậm.
TN2. dd ngã từ màu xanh lam sang màu lục nhạt có chất rắn màu đỏ bám trên lá kim loại và đồng thời có bọt khí bám trên bề mặt kim loại.
Các giai đoạn phản ứng cũng như hiện tượng thì mình có thể giải thich được nhưng vấn đề ở đây là Fe pư nhanh hơn trong dd CuSO4 ( Cu 2+ >Fe2+) phản ứng chậm trong dd AgNO3 ( Ag+ > Cu2+> Fe2+ ) so với dd CuSO4,mà ion Ag+ có thế oxihoa mạnh hơn Cu2+ nhiều.Các thí nghiệm trên đều được thực hiện cùng đk như nồng độ,thể tích,nhiệt độ,lượng kim loại.Mong các bạn chuyên hóa cũng như quý thầy cô có thể giải thích và góp ý thêm cho mình.
Chân thành cám ơn!
Thái hòa sv khoa CNH CT.mong làm quen các bạn trong diễn đàn.!:haha:
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: