Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Cảm nhận đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 152165" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Hồn Trương Ba ra hàng thịt</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. <u>Tác giả</u> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành công nhất là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. <u>Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác</u> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, được công diễn vào năm 1984. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. <u>Kiến thức cơ bản</u> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải sống chung với phần thể xác dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lời cảnh báo khi con người sống chung với dung tục, thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục lấn át và tàn phá. Vì thế phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân :</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những người thân :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vợ : Buồn bã, đau khổ, muốn chết</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Con dâu : thông cảm, xót thương, đau lòng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cái Gái : Xa lánh, sợ hãi thậm chí là ghét bỏ, ghê tởm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Còn với Trương Ba: đau khổ, bế tắc, thất vọng về mình. Vì<strong> t</strong>rong thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba dù không muốn vẫn phải làm những điều trái với tư tưởng của mình để thỏa mãn đòi hỏi của thể xác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>=> Tất cả đều bất lực, không giúp gì được và Hồn Trương Ba rơi vào sự hụt hẫng, cô đơn. Vì thế Trương Ba phải lựa chọn một thái độ dứt khoát.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: #000080">Quan Niệm Của Đế Thích</span></u></strong><span style="color: #000080"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"></span>- Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới không toàn vẹn “Dưới đất trên trời đều thế cả”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khuyên Trương Ba nhập vào xác Cu Tị</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>=> Đế thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung . </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: #000080">Quan niệm của Trương Ba</span></u></strong><span style="color: #000080"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"></span>- Trương Ba kiên quyết từ chối “ Không thể bên trong một đàng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”. “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Kêu gọi Đế Thích sữa sai bằng việc cho cu Tị sống lại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>=> Con người chỉ thật sự hạnh phúc, thật sự có giá trị khi sống đúng là mình, hài hòa trong một thể thống nhất giữa linh hồn và thể xác.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> Qua màn đối thoại ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, tự nhiên. Đó chính là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. <u>Kết thúc vỡ kịch</u> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồn Trương ba chấp nhận cái chết làm sáng bừng lên nhân cách cao đẹp của Trương Ba, thể hiện sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. <u>Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a. <u>Nghệ thuật </u>:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sáng tác từ cốt truyện dân gian; </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ thuật dựng tình huống độc đáo, xây dựng, dẫn dắt xung đột kịch hợp lí.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ thuật dựng hành động kịch, đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b. <u>Ý nghĩa văn bản </u>:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Một trong những điều quý giá nhất của con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 152165, member: 1323"] [b]Hồn Trương Ba ra hàng thịt[/b] [FONT=arial][B]I. [U]Tác giả[/U] :[/B] - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức. - Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành công nhất là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại - Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. [B] II. [U]Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác[/U] :[/B] - Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, được công diễn vào năm 1984. - Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. [B] III. [U]Kiến thức cơ bản[/U] [/B] [B][I]1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt :[/I][/B] - Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải sống chung với phần thể xác dung tục và bị sự dung tục đồng hóa. - Lời cảnh báo khi con người sống chung với dung tục, thì sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục lấn át và tàn phá. Vì thế phải đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn hơn. [B][I] 2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân :[/I][/B] - Những người thân : + Vợ : Buồn bã, đau khổ, muốn chết + Con dâu : thông cảm, xót thương, đau lòng + Cái Gái : Xa lánh, sợ hãi thậm chí là ghét bỏ, ghê tởm. - Còn với Trương Ba: đau khổ, bế tắc, thất vọng về mình. Vì[B] t[/B]rong thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba dù không muốn vẫn phải làm những điều trái với tư tưởng của mình để thỏa mãn đòi hỏi của thể xác. [B]=> Tất cả đều bất lực, không giúp gì được và Hồn Trương Ba rơi vào sự hụt hẫng, cô đơn. Vì thế Trương Ba phải lựa chọn một thái độ dứt khoát.[/B] [B][I] 3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích:[/I][/B] [/FONT][FONT=arial][B][U] [COLOR=#000080]Quan Niệm Của Đế Thích[/COLOR][/U][/B][COLOR=#000080] [/COLOR]- Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới không toàn vẹn “Dưới đất trên trời đều thế cả”. - Khuyên Trương Ba nhập vào xác Cu Tị [B]=> Đế thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung . [/B] [B][U] [COLOR=#000080]Quan niệm của Trương Ba[/COLOR][/U][/B][COLOR=#000080] [/COLOR]- Trương Ba kiên quyết từ chối “ Không thể bên trong một đàng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi trọn vẹn”. “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”. - Kêu gọi Đế Thích sữa sai bằng việc cho cu Tị sống lại [B]=> Con người chỉ thật sự hạnh phúc, thật sự có giá trị khi sống đúng là mình, hài hòa trong một thể thống nhất giữa linh hồn và thể xác.[/B][/FONT] [FONT=arial][B] Qua màn đối thoại ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, tự nhiên. Đó chính là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.[/B] [B] 4. [U]Kết thúc vỡ kịch[/U] :[/B] - Hồn Trương ba chấp nhận cái chết làm sáng bừng lên nhân cách cao đẹp của Trương Ba, thể hiện sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực. [B] 5. [U]Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản[/U][/B] [B][I] a. [U]Nghệ thuật [/U]:[/I][/B] - Sáng tác từ cốt truyện dân gian; - Nghệ thuật dựng tình huống độc đáo, xây dựng, dẫn dắt xung đột kịch hợp lí. - Nghệ thuật dựng hành động kịch, đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động. [B][I] b. [U]Ý nghĩa văn bản [/U]:[/I][/B] - Một trong những điều quý giá nhất của con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi; - Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Cảm nhận đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
Top