"Ngông" là dựa trên khả năng của mình co, nghĩa là chỉ những người tài năng,tự tin bởi cái tài của mình, tự tin để khẳng định nó vời đời là cái ngông được người đò chấp nhận.Thứ hai ngông tạo cho mình đươợc những phong cách riêg,khác người nhưng lại để lại những ấn tượng sâu đậm.
Chung: biểu hiện ở nhiều khía cạnh nhưng đều có những điểm chung như ngông trong cách lựa chọn đề tài,nộ dung, ngông trong cách thể hiện những nôi dung đề tài đó,ngông tron cách sd ngôn ngữ,hình ảnh,và đặc biệt ngông thể hiện cái Tôi rất riêng,đầy phon cách
NCT: Ngông trong cách lựa chọn đề tài(hưởng lạc: cộc hành lạc chơi bao là lãi bấy/Nếu không chơi,thieệt ấy ai bù),phong cách ngông nghênh,đạo mạo của một người vượt lên trên tất cà những khen chê của dư luận.Đặc biệt cái tôi cái tài của cá nhân luôn đề cao khẳng định"trời đất cho ta một cái tài/giắt lưng giaành để tháng ngày chơi"=>phù hợp với thể hát nói
TD:sông rong xã hôi thực dân nửa phng kiến,ông ngông làm ngược đời là để thể hiện mìh trong sạch, một cách thể hiện nhân cách của mình .Bắt gặp tron những sáng tác của ông là sư đan xen giữa "tỉnh_mộng"tỉnh_say".Ông mộng để gặp được người lí tưởng,vì mộng nên ôn muốn ngông để khác đời.Giữa ngông và mộng có mố quan hệ khăng khít,cái này làm tiền đề cho cái kia.Chính cái ngông ấymà TD dã hình thành cho mình nột thế giới mộng riêng.Khi ông moộng là lúc ông được sống trong cuộc đời mới mẻ,đẹp đẽ do ông tự vẽ ra.Vì mông mới ngông,ngông để mà mộng.dẫn chứng trong bàitự tráo hoặc hầu trời .
Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:
+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và chư tiên.
+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả ( thực hành thiên lương ).
+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời, nói như thể đó là chuyện thật đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái nhìn thầy thành kiến về thang bậc giá trị của con người trong xã hội. Đó là chưa kể việc Tản Đà dám hình dung các đáng siêu nhiên như những đối tượng rất đỗi bình dân, thậm chí ngang hàng với mình.
- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,... đều ngông. Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà vẫn có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại:
+ Cái ngông của Tản Đà có nhiều gặp lại cái ngông của Nguyễn Công Trứ ( thể hiện qua Bài ca ngất ngưởng ): ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt,... dám phô bày toàn bộ con người vượt ngoài khuôn khổ của mình trước thiên hạ, như muốn giỡn mặt thiên hạ,...
+ Nói về sự khác biệt giữa hai người có thể thấy cái ngông ở Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội nhưng không còn xem vấn đề nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung ( Nguyễn Công Trứ ) là chuyện trọng nữa. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Rõ ràng ở đây nhà thơ đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm ( mà thông thường các nhà nho vẫn đặt trên vai mình ) để sống thoải mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới.
Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:
+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và chư tiên.
+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả ( thực hành thiên lương ).
+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời, nói như thể đó là chuyện thật đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái nhìn thầy thành kiến về thang bậc giá trị của con người trong xã hội. Đó là chưa kể việc Tản Đà dám hình dung các đáng siêu nhiên như những đối tượng rất đỗi bình dân, thậm chí ngang hàng với mình.
- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,... đều ngông. Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà vẫn có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại:
+ Cái ngông của Tản Đà có nhiều gặp lại cái ngông của Nguyễn Công Trứ ( thể hiện qua Bài ca ngất ngưởng ): ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt,... dám phô bày toàn bộ con người vượt ngoài khuôn khổ của mình trước thiên hạ, như muốn giỡn mặt thiên hạ,...
+ Nói về sự khác biệt giữa hai người có thể thấy cái ngông ở Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội nhưng không còn xem vấn đề nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung ( Nguyễn Công Trứ ) là chuyện trọng nữa. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Rõ ràng ở đây nhà thơ đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm ( mà thông thường các nhà nho vẫn đặt trên vai mình ) để sống thoải mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới.
Chung: biểu hiện ở nhiều khía cạnh nhưng đều có những điểm chung như ngông trong cách lựa chọn đề tài,nộ dung, ngông trong cách thể hiện những nôi dung đề tài đó,ngông tron cách sd ngôn ngữ,hình ảnh,và đặc biệt ngông thể hiện cái Tôi rất riêng,đầy phon cách
NCT: Ngông trong cách lựa chọn đề tài(hưởng lạc: cộc hành lạc chơi bao là lãi bấy/Nếu không chơi,thieệt ấy ai bù),phong cách ngông nghênh,đạo mạo của một người vượt lên trên tất cà những khen chê của dư luận.Đặc biệt cái tôi cái tài của cá nhân luôn đề cao khẳng định"trời đất cho ta một cái tài/giắt lưng giaành để tháng ngày chơi"=>phù hợp với thể hát nói
TD:sông rong xã hôi thực dân nửa phng kiến,ông ngông làm ngược đời là để thể hiện mìh trong sạch, một cách thể hiện nhân cách của mình .Bắt gặp tron những sáng tác của ông là sư đan xen giữa "tỉnh_mộng"tỉnh_say".Ông mộng để gặp được người lí tưởng,vì mộng nên ôn muốn ngông để khác đời.Giữa ngông và mộng có mố quan hệ khăng khít,cái này làm tiền đề cho cái kia.Chính cái ngông ấymà TD dã hình thành cho mình nột thế giới mộng riêng.Khi ông moộng là lúc ông được sống trong cuộc đời mới mẻ,đẹp đẽ do ông tự vẽ ra.Vì mông mới ngông,ngông để mà mộng.dẫn chứng trong bàitự tráo hoặc hầu trời .
Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:
+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và chư tiên.
+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả ( thực hành thiên lương ).
+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời, nói như thể đó là chuyện thật đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái nhìn thầy thành kiến về thang bậc giá trị của con người trong xã hội. Đó là chưa kể việc Tản Đà dám hình dung các đáng siêu nhiên như những đối tượng rất đỗi bình dân, thậm chí ngang hàng với mình.
- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,... đều ngông. Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà vẫn có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại:
+ Cái ngông của Tản Đà có nhiều gặp lại cái ngông của Nguyễn Công Trứ ( thể hiện qua Bài ca ngất ngưởng ): ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt,... dám phô bày toàn bộ con người vượt ngoài khuôn khổ của mình trước thiên hạ, như muốn giỡn mặt thiên hạ,...
+ Nói về sự khác biệt giữa hai người có thể thấy cái ngông ở Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội nhưng không còn xem vấn đề nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung ( Nguyễn Công Trứ ) là chuyện trọng nữa. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Rõ ràng ở đây nhà thơ đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm ( mà thông thường các nhà nho vẫn đặt trên vai mình ) để sống thoải mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới.
Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:
+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và chư tiên.
+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả ( thực hành thiên lương ).
+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời, nói như thể đó là chuyện thật đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái nhìn thầy thành kiến về thang bậc giá trị của con người trong xã hội. Đó là chưa kể việc Tản Đà dám hình dung các đáng siêu nhiên như những đối tượng rất đỗi bình dân, thậm chí ngang hàng với mình.
- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,... đều ngông. Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà vẫn có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại:
+ Cái ngông của Tản Đà có nhiều gặp lại cái ngông của Nguyễn Công Trứ ( thể hiện qua Bài ca ngất ngưởng ): ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt,... dám phô bày toàn bộ con người vượt ngoài khuôn khổ của mình trước thiên hạ, như muốn giỡn mặt thiên hạ,...
+ Nói về sự khác biệt giữa hai người có thể thấy cái ngông ở Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội nhưng không còn xem vấn đề nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung ( Nguyễn Công Trứ ) là chuyện trọng nữa. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Rõ ràng ở đây nhà thơ đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm ( mà thông thường các nhà nho vẫn đặt trên vai mình ) để sống thoải mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới.