Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Cách trị học sinh cá biệt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 28711" data-attributes="member: 75"><p>Một nỗi nhức nhối trong xã hội hiện nay. Tôi không biết mẹ em dạy trong môi trường nào, nhưng bản thân tôi đang dạy ở Trung tâm GDTX với các học sinh cá biệt kể cả về nhân cách cũng như kiến thức. Xin chia sẻ cùng em và hi vọng mẹ em sẽ đỡ vất vả hơn trong công việc.</p><p></p><p>Thứ nhất, hãy tôn trọng học trò, dù chúng có hư, có láo thì trong chúng luôn có một phần (dù rất nhỏ) là nhân cách. Đừng nên quá căng thẳng với học trò trong cách chúng xử sự. Cũng nên quan tâm đến chúng hơn một chút. Học trò bây giờ, nếu nói là hư thì cũng rất hư so với thế hệ của chúng tôi. Tuy nhiên, với tôi quan điểm thật rõ ràng. Hãy để học trò chúng phục mình chứ đừng để chúng sợ mình. Từ sợ dẫn đến ghét và chúng sẽ chỉ nghe lời trước mặt hoặc đối kháng. Hãy để chúng thực sự hiểu hơn về cuộc sóng chúng sẽ thấy chúng cần gì.</p><p></p><p>Một ví dụ là năm học 2008-2009, lớp chủ nhiệm của tôi có hai em học sinh, một nam một nữ, trong giờ Toán của tôi em nam gối đầu lên đùi em nữ ngủ trong khi em nữ dùng vở quạt cho em nam. tôi chỉ nhẹ nhàng cười và nói một câu: "Các em bây giờ sướng thật, đời tôi bao năm có vợ mà chưa được gối đầu lên đùi vợ và còn được vợ quạt cho ngủ". Sau đó, hai em học sinh đã tự động thay đổi thái độ và từ đó không hề có những biểu hiện tình cảm trước mặt giáo viên. </p><p></p><p>Tuổi 16-20 là thời gian tâm lý và nhân cách con người đang dần hoàn thiện. Khẳng định cái tôi cá nhân của các em vô cùng mạnh mẽ, vì vậy cần khéo léo hơn, có thể làm cho học sinh ngượng trước bạn bè nhưng cũng không được quá, chỉ một chút quá cũng sẽ dẫn đến hậu quả không lường vì trong độ tuổi này có sự chống đối rất mãnh liệt. </p><p></p><p>Có một số trường hợp hiếm hoi thì có lẽ cũng nên kệ chúng. Tôi không có tư tưởng bỏ mặc nhưng trong một số trường hợp cụ thể, vì chính bản thân gia đình các em không còn sự quan tâm và các em đã có những vết trượt hằn sâu vào bản thân thì một người giáo viên không thể làm gì nổi. Những trường hợp đó thì theo tôi mẹ em không nên quan tâm, hãy bỏ qua nếu có thể. Bởi chính những quy định khắt khe của nghề nên làm giáo viên nhiều khi muốn cũng không thể làm được việc tốt đâu em à.</p><p></p><p>Vài dòng chia sẻ, hi vọng sẽ giúp được em và mẹ của em.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 28711, member: 75"] Một nỗi nhức nhối trong xã hội hiện nay. Tôi không biết mẹ em dạy trong môi trường nào, nhưng bản thân tôi đang dạy ở Trung tâm GDTX với các học sinh cá biệt kể cả về nhân cách cũng như kiến thức. Xin chia sẻ cùng em và hi vọng mẹ em sẽ đỡ vất vả hơn trong công việc. Thứ nhất, hãy tôn trọng học trò, dù chúng có hư, có láo thì trong chúng luôn có một phần (dù rất nhỏ) là nhân cách. Đừng nên quá căng thẳng với học trò trong cách chúng xử sự. Cũng nên quan tâm đến chúng hơn một chút. Học trò bây giờ, nếu nói là hư thì cũng rất hư so với thế hệ của chúng tôi. Tuy nhiên, với tôi quan điểm thật rõ ràng. Hãy để học trò chúng phục mình chứ đừng để chúng sợ mình. Từ sợ dẫn đến ghét và chúng sẽ chỉ nghe lời trước mặt hoặc đối kháng. Hãy để chúng thực sự hiểu hơn về cuộc sóng chúng sẽ thấy chúng cần gì. Một ví dụ là năm học 2008-2009, lớp chủ nhiệm của tôi có hai em học sinh, một nam một nữ, trong giờ Toán của tôi em nam gối đầu lên đùi em nữ ngủ trong khi em nữ dùng vở quạt cho em nam. tôi chỉ nhẹ nhàng cười và nói một câu: "Các em bây giờ sướng thật, đời tôi bao năm có vợ mà chưa được gối đầu lên đùi vợ và còn được vợ quạt cho ngủ". Sau đó, hai em học sinh đã tự động thay đổi thái độ và từ đó không hề có những biểu hiện tình cảm trước mặt giáo viên. Tuổi 16-20 là thời gian tâm lý và nhân cách con người đang dần hoàn thiện. Khẳng định cái tôi cá nhân của các em vô cùng mạnh mẽ, vì vậy cần khéo léo hơn, có thể làm cho học sinh ngượng trước bạn bè nhưng cũng không được quá, chỉ một chút quá cũng sẽ dẫn đến hậu quả không lường vì trong độ tuổi này có sự chống đối rất mãnh liệt. Có một số trường hợp hiếm hoi thì có lẽ cũng nên kệ chúng. Tôi không có tư tưởng bỏ mặc nhưng trong một số trường hợp cụ thể, vì chính bản thân gia đình các em không còn sự quan tâm và các em đã có những vết trượt hằn sâu vào bản thân thì một người giáo viên không thể làm gì nổi. Những trường hợp đó thì theo tôi mẹ em không nên quan tâm, hãy bỏ qua nếu có thể. Bởi chính những quy định khắt khe của nghề nên làm giáo viên nhiều khi muốn cũng không thể làm được việc tốt đâu em à. Vài dòng chia sẻ, hi vọng sẽ giúp được em và mẹ của em. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Cách trị học sinh cá biệt
Top