• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Cách phát âm ES - S - ED trong tiếng Anh

thich van hoc

Moderator
CÁCH PHÁT ÂM ES - S - ED TRONG TIẾNG ANH - CÁCH PHÁT ÂM ES - S - ED TIẾNG ANH

[f=800]https://d.violet.vn/uploads/resources/278/2993847/preview.swf[/f]




MẸO ĐỌC ĐUÔI -S/-ES VÀ -ED

Theo kinh nghiệm dạy cho các đối tượng học sinh, tôi nhận thấy việc dạy các em làm bài tập phân biệt cách phát âm đuôi –s/-es và –ed theo các ký hiệu phiên âm gây khó khăn cho học sinh rất nhiều trong quá trình làm bài và kết quả không được như mong muốn, kể cả đối với học sinh khá giỏi. Do việc phát âm các từ của các em không được chuẩn và việc nhớ các ký hiệu phiên âm đối với các em là rất khó khăn.
Vì vậy tôi mạnh rạn chia sẻ với các đồng nghiệp cách dạy học sinh làm bài tập này với kết quả chọn đúng từ đạt 90% trở lên.
Thay vì việc học sinh phải nhớ các ký hiệu phiên âm và cách phát âm của từ, các em chỉ việc nhớ các câu từ dễ thuộc được gán cho các con chữ tận cùng của từ trước đuôi –s/-es và –ed. Với cách làm bài này học sinh không phải phát âm các từ mà chỉ nhìn để nhận ra đáp án đúng.

I. Với đối tượng là học sinh yếu và trung bình:

1. Các từ có đuôi “-ed”: Học sinh chỉ cần nhớ 2 nhóm như sau:
Nhóm 1: Trước “-ed” là “ t và d” (Vì có ít chữ nên tôi không gán âm)
Nhóm 2:
Chữ cái trước -ed
th
k
f/gh
p
ss/x/ce
sh
ch

Từ được gán
thôi
không
phì
phèo
sợ
sẽ
chết


Nhóm 3: Các trường hợp còn lại ( Không cần nhớ)
(Gv nên hướng dẫn hs khi thấy chọn từ có đuôi “-ed” theo từng nhóm,
xét từ nhóm 1 rồi đến nhóm và 3)
2. Các từ có đuôi “-s/-es”: Học sinh chỉ cần nhớ 2 nhóm như sau:
Nhóm 1:
Chữ cái trước –es/-s
p
f/gh
k
t

Từ được gán
phải
phục
kích
tây


Nhóm 2:
Chữ cái trước –s/-es
sh
ss/x/ce
se/ge/z
ch

Từ được gán
sĩ
sợ
gì
chết


Nhóm 3: Các trường hợp còn lại ( Không cần nhớ)
(Gv nên hướng dẫn hs khi thấy chọn từ có đuôi “-s/-es” theo từng
nhóm, xét từ nhóm 1 rồi đến nhóm và 3)

II. Với đối tượng là học sinh khá giỏi:
Giáo viên nên dạy cho các em các trường hợp ngoại lệ như sau:
- Một số từ tận cùng là “–se” phát âm là /s/: practise, promise….
- Một số từ tận cùng là “ gh” không đọc là /f/: weigh, plough….
- C¸c ®éng tõ “do” vµ “say” khi thªm “es” vµ “s” th× c¸ch ®äc thay ®æi.
say /sei/ says /sez/
do /du:/ do //
- C¸ch ph¸t ©m ®u«i ED: Mét sè tÝnh tõ có chữ tËn cïng là –ed, hoÆc mét sè tr¹ng tõ tËn cïng b»ng –edly, th× -ed ®­îc ph¸t ©m lµ /id/.
Adjectives:
/id/ naked
crooked
ragged
wretched
rugged
learned
Adverbs:
/id/ deservedly
supposedly
markedly
allegedly


Bài tập ứng dụng:
1. A. talked B. painted C. asked D. liked
2. A. worked B. stopped C. forced D. wanted
3. A. lays B. says C. stays D. plays
4. A. waited B. mended C. objected D. faced
5. A. roses B. villages C. apples D. matches
6. A. languages B. rabies C. assumes D. consumes
7. A. markedly B. allegedly C. needed D. walked
8. A. succeeds B. devotes C. prevents D. coughs
9. A. kissed B. helped C. forced D. raised
10. A. sees B. sports C. pools D
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top