Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Cách giải bài toán ở tiểu học bằng phương pháp giả thiết tạm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 19558" data-attributes="member: 7"><p><em>Phong sợ nhất là phương pháp giả thiết tạm. Vậy mà hôm kiểm tra Phong lại vớ phải đúng bài toán dân gian "Vừa gà vừa chó" thuộc loại giả thiết tạm nổi tiếng.</em></p><p><em></em></p><p><em>Vừa gà vừa chó,</em></p><p><em>Bó lại cho tròn,</em></p><p><em>Ba mươi sáu con,</em></p><p><em>Một trăm chân chẵn.</em></p><p><em>Tìm số gà, số chó?</em></p><p><em></em></p><p> Cô giáo Hạnh gợi ý:</p><p></p><p> - Các em hãy tạm giả thiết rằng tất cả ba mươi sáu con đều là gà...</p><p> Phong lúng túng quá. Em nghĩ: "Nếu ba mươi sáu con đều là gà thì còn phải tìm số chó làm gì? Vậy mà đầu bài lại bắt tìm cả gà cả chó. Thật là rắc rối."</p><p></p><p> Phong xin phát biểu:</p><p></p><p> - Thưa cô, trong đàn có cả gà và chó thì làm sao lại có thể giả thiết là toàn gà được ạ?</p><p></p><p> Cô Hạnh mỉm cười.</p><p></p><p> - Vậy mà được đấy em ạ. Em cứ bắt đàn chó làm xiếc đứng bằng hai chân là được.</p><p></p><p> Thật là kỳ diệu. Hóa ra gà và chó khác nhau không phải ở chỗ gà thì gáy mà chó thì sủa. Cái chính là số chân kia. Gợi ý của cô Hạnh như một tia chớp lóe sáng trong đầu Phong...</p><p></p><p> Hôm trả bài kiểm tra cô Hạnh vui vẻ nói với lớp:</p><p></p><p> - Cô báo với các em một tin vui là lớp ta có một nhà toán học kiêm thi sỹ. Cô đọc một bài thơ thật hay và đố các em biết tác giả là ai trong lớp ta nhé. Thơ rằng:</p><p></p><p style="text-align: center"><em>Ta hô cho chó đứng lên,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Giơ hai chân trước thẳng lên khó gì.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Cả đàn ba sáu (36) vị chi,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bảy hai (72) chân chẵn còn gì nữa đây?</em></p> <p style="text-align: center"><em>Số chân giơ thẳng của cày,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Thì ra hai tám (28) còn đây rành rành.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Hóa ra lũ chó tinh ranh,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Vừa tròn mười bốn (14) loanh quanh đằng trời.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Cả đàn bớt chó là phơi nhãn tiền:</em></p> <p style="text-align: center"><em>Hai hai (22) gà đấy có liền.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bài ra ngon quá làm liền rất vui.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Hai tai Phong đỏ bừng như...mào gà.</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p>- Bây giờ, cô Hạnh nói tiếp, cô ra cho các em một bài giả thiết tạm bằng thơ nữa. Các em về giải bài này bằng thơ thì cả lớp ta sẽ đều là thi sỹ. Thơ rằng:</p><p> <strong>Qua sông</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Thuyền to chở được mười người,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Thuyền con chỉ chở sáu người là đông.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Một bày con nít qua sông,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Mười thuyền to, nhỏ giữa dòng đang trôi,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Cả bày là tám mươi người,</em></p> <p style="text-align: center"><em>Trên bờ còn có bốn người chờ sang.</em></p> <p style="text-align: center"><em>Bao thuyền to, nhỏ sang ngang?</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p>Cô Hạnh vừa dứt lời thì đã có một cánh tay giơ lên. Đố các bạn đấy là tay của ai và bạn đó định làm gì ?</p><p style="text-align: right"><strong></strong></p> <p style="text-align: right"><strong>Theo Hạnh Quyên - Tieuhoc.info</strong></p> <p style="text-align: right"><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 19558, member: 7"] [I]Phong sợ nhất là phương pháp giả thiết tạm. Vậy mà hôm kiểm tra Phong lại vớ phải đúng bài toán dân gian "Vừa gà vừa chó" thuộc loại giả thiết tạm nổi tiếng. Vừa gà vừa chó, Bó lại cho tròn, Ba mươi sáu con, Một trăm chân chẵn. Tìm số gà, số chó? [/I] Cô giáo Hạnh gợi ý: - Các em hãy tạm giả thiết rằng tất cả ba mươi sáu con đều là gà... Phong lúng túng quá. Em nghĩ: "Nếu ba mươi sáu con đều là gà thì còn phải tìm số chó làm gì? Vậy mà đầu bài lại bắt tìm cả gà cả chó. Thật là rắc rối." Phong xin phát biểu: - Thưa cô, trong đàn có cả gà và chó thì làm sao lại có thể giả thiết là toàn gà được ạ? Cô Hạnh mỉm cười. - Vậy mà được đấy em ạ. Em cứ bắt đàn chó làm xiếc đứng bằng hai chân là được. Thật là kỳ diệu. Hóa ra gà và chó khác nhau không phải ở chỗ gà thì gáy mà chó thì sủa. Cái chính là số chân kia. Gợi ý của cô Hạnh như một tia chớp lóe sáng trong đầu Phong... Hôm trả bài kiểm tra cô Hạnh vui vẻ nói với lớp: - Cô báo với các em một tin vui là lớp ta có một nhà toán học kiêm thi sỹ. Cô đọc một bài thơ thật hay và đố các em biết tác giả là ai trong lớp ta nhé. Thơ rằng: [CENTER][I]Ta hô cho chó đứng lên, Giơ hai chân trước thẳng lên khó gì. Cả đàn ba sáu (36) vị chi, Bảy hai (72) chân chẵn còn gì nữa đây? Số chân giơ thẳng của cày, Thì ra hai tám (28) còn đây rành rành. Hóa ra lũ chó tinh ranh, Vừa tròn mười bốn (14) loanh quanh đằng trời. Cả đàn bớt chó là phơi nhãn tiền: Hai hai (22) gà đấy có liền. Bài ra ngon quá làm liền rất vui.[/I][/CENTER] [CENTER][I]Hai tai Phong đỏ bừng như...mào gà. [/I][/CENTER] - Bây giờ, cô Hạnh nói tiếp, cô ra cho các em một bài giả thiết tạm bằng thơ nữa. Các em về giải bài này bằng thơ thì cả lớp ta sẽ đều là thi sỹ. Thơ rằng: [B]Qua sông[/B] [CENTER][I]Thuyền to chở được mười người, Thuyền con chỉ chở sáu người là đông. Một bày con nít qua sông, Mười thuyền to, nhỏ giữa dòng đang trôi, Cả bày là tám mươi người, Trên bờ còn có bốn người chờ sang. Bao thuyền to, nhỏ sang ngang? [/I][/CENTER] Cô Hạnh vừa dứt lời thì đã có một cánh tay giơ lên. Đố các bạn đấy là tay của ai và bạn đó định làm gì ? [RIGHT][B] Theo Hạnh Quyên - Tieuhoc.info [/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Cách giải bài toán ở tiểu học bằng phương pháp giả thiết tạm
Top